- Thesis
Authors: Nguyễn, Thị Thanh Bình; Advisor: Đỗ, Hoàng Ngân (2013) - 現在、ベトナムでは様々な分野で日本との協力関係が拡大されるとともに、日本
語学習の需要が益々増加している。日本語は一つの言語として研究することも大切
になる。しかし、現在、ベトナムでは日本の著者が書いた資料はほとんど外国人の
ための実践の日本語の教材であり、日本語について先行研究は数尐ない。ベトナム
人にとって日本語の使用は難しい言語だと思われている。日本語の難しさは四つの
文字があり、例外が多い文法の規則、場面によって、言葉と文法の使い分けが違う
ものである。その中で日本の条件表現の使用頻度が高い。条件表現は種類が多く、
相違表現もいくつもあるから、日本語の学習者にとって区別するのは困難である。
条件表現は初級レベル段階で導入されるが、あまり詳しく説明されないことが多
いし、練習も不足である。また、教科書の説明も不十分なので、中級、上級に進ん
でも、「ば、と、たら、なら」といった類似表現を正確に使用できない現状はフオ
ンドン大学の学習者で見られるのみならず、他の大学の学習者にも共通点であると
思われる。; Luận văn ThS. Ngôn ngữ Nhật -- Trường Đại học Ngoại ngữ. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2013; Electronic Resources
|
- Other
Authors: Đỗ, Hoàng Ngân; Ngô, Minh Thủy; Trần, Kiều Huế; Vũ, Thị Phương Châm; Đào, Thị Nga My (2015-03-26) - Trong bối cảnh quan hệ Nhật – Việt phát triển mạnh mẽ, toàn diện trên nhiều lĩnh vực, việc đào tạo nguồn nhân lực tiếng Nhật có chất lượng cao, có thể làm việc trong môi trường cạnh tranh đa văn hóa là một nhiệm vụ cấp thiết của ngành giáo dục tiếng Nhật tại Việt Nam. Trước nhu cầu của xã hội, tiếng Nhật đã được đưa vào giảng dạy tại các trường phổ thông của Việt Nam từ năm 2003. Tuy nhiên, cho đến thời điểm năm 2012, tại các trường đại học vẫn chưa có một chương trình tiếng Nhật có tính chất liên thông, tiếp nối với chương trình tiếng Nhật phổ thông. Kết quả điều tra học sinh đang học tiếng Nhật tại bậc phổ thông cho thấy có tới trên 90% người học trả lời là “rất muốn” hoặc “muốn” th...
|
- Essay
Authors: Đỗ, Hoàng Ngân; Advisor: Nguyễn, Thị Liên (2025) - Bài tiểu luận này sẽ đi sâu vào phân tích và đánh giá thực trạng đạo
đức và lối sống của giới trẻ Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, trên cơ sở các nghiên
cứu khoa học đã công bố và những luận điểm quan trọng của tâm lý học văn hóa. Bài
tiểu luận hướng tới mục tiêu làm rõ các câu hỏi nghiên cứu sau: Các yếu tố văn hóa,
xã hội nào đang tác động mạnh mẽ đến đạo đức và lối sống của giới trẻ Việt Nam hiện
nay?; Những biểu hiện cụ thể về sự thay đổi đạo đức và lối sống của giới trẻ là gì?;
Đâu là những yếu tố tích cực và tiêu cực trong sự biến đổi đó? và Giải pháp nào để
định hướng đạo đức và lối sống lành mạnh cho giới trẻ Việt Nam hiện nay?. Để trả lời các câu hỏi trên, phương phá...
|
- Final Year Project (FYP)
Authors: Phạm, Khánh Ly; Advisor: Đỗ, Hoàng Ngân (2018) - JLPT の日本語能力試験は N5~N1 の五つのレベル及び三つの科目に分けられて
いる 。その中で、 N1 と N2 レベルは非常に難しく 、日本語を勉強している外国人
は色々な困難によく直面している。 そのため、 研究の範囲としては N1、 N2 の読
解科目のみである。そして、研究の対象はハノイ国家大学・外国語大学の日本語
を専攻とする大学生のみである。
|
- Other
Authors: Đỗ, Hoàng Ngân (2017) - Nghiên cứu nhằm xác định rõ nhữ n g nét đặc trưng ngôn ngữ -văn hóa thế hiện qua giao tiếp Nhật - Việt của người Nhật và người Việt. So sánh đối chiếu đế xác địn h những điểm tương đồng và khác biệt trong giao tiếp giữa người Nhật và người Việt, giúp các chuyên gia, các nhà ngoại giao, các thương gia, những người th am g ia v ào quá trình tiếp xúc Nhật-Việt tham khảo để ứng dụng nhằm n ân g cao hiệu quả của quá trình giao tiếp. Từ kết quả nghiên cứu xây dựng một hệ thống những điều cần lưu ý trong giao tiếp Nhật-Việt và đưa ra những đề xuất góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả quá trình giảng dạy ...
|
- Article
Authors: Đỗ, Hoàng Ngân (2013) - Tiếng Nhật là ngôn ngữ có các qui tắc phân bố và thay đổi cao độ của haku (âm tiết về mặt âm vị học) trong từ khá phức tạp. Các qui tắc đó khác nhau tùy thuộc vào nguồn gốc đó là từ Nhật, từ Hán Nhật hay từ ngoại lai, khác nhau tùy thuộc vào số lượng âm tiết trong từ hay đặc điểm kết hợp của từ. Ngoài ra, một số từ được phát âm với giọng khác nhau trong các phương ngữ khác nhau. Bài viết này đưa ra những đặc trưng cơ bản về các qui tắc phân bố và thay đổi cao độ của haku khi phát âm từ ngoại lai trong tiếng Nhật theo từ loại, theo nhóm từ đơn hay từ ghép, theo số lượng haku trong từ và đặc điểm của thành phần kết hợp khi tạo thành từ ghép.
|
- Final Year Project (FYP)
Authors: Doãn, Thu Ngân; Advisor: Đỗ, Hoàng Ngân (2022) - Despite its economic advancement, Japan is lagging far behind the rest of the G-7 nations in terms of social progression, especially that of gender equality. This inequality can be seen reflected in all corners of the Japanese way of life, from work culture to mainstream media culture. For a long time, the distorted portrayal of female characters in Shonen anime and manga, which has been largely contributed by deep-seated misogyny, has been a topic of discussion among countless online communities and academics. This thesis uses thematic analysis to provide an extended analysis of the problematic writing of female fictional characters in anime and manga, specifically, that of the Shone...
|
- Research project
Authors: Lâm, Thị Hòa Bình (2022) - Hệ thống được các quan niệm cập nhật nhất về CNGD, nghiên cứu để đưa ra các tiêu chí vĩ mô và vĩ mô để xây dựng Sổ tay CNGD. Trong quá trình
nghiên cứu, đề tài cũng đưa ra được qui trình thực hiện việc xây dựng sổ tay, đồng thời mô tả
chi tiết cả về hình thức và nội dung tri thức. Điều này giúp cho việc hình thành cấu trúc hệ
thống mục từ của Sổ tay và phân nhánh tri thức rõ ràng. Thứ hai, đề tài đã hoàn thành việc biên
soạn Sổ tay khái niệm và từ khóa trong CNGD gồm 980 mục từ (so với 700 mục từ đã đăng ký),
đồng thời đưa lên thành từ điển trực tuyến, đáp ứng nhu cầu tìm kiếm tri thức của đông đảo
người học và các nhà nghiên cứu. Thứ ba, đề tài đã phân tích hệ thống từ khóa CNG...
|
- Article
Authors: Đỗ, Hoàng Ngân (2014) - Tiếng Nhật là một ngôn ngữ có số lượng các loại âm tố và âm tiết ít hơn so với nhiều ngôn ngữ khác trên thế giới. Âm tiết tiếng Nhật là âm tiết âm vị học, mang những đặc trưng và có nhiều điểm khác biệt so với âm tiết tiếng Việt. Bài báo này giới thiệu và phân biệt khái niệm âm tiết và những đơn vị tương đương trong tiếng Nhật, khái quát những đặc điểm và cấu trúc của âm tiết tiếng Nhật, đồng thời đối chiếu và chỉ ra những điểm khác biệt giữa âm tiết tiếng Nhật và tiếng Việt. Cuối cùng, bài báo phân tích một số vấn đề cần lưu ý liên quan đến vấn đề xác định âm tiết trong tiếng Nhật.
|
- Final Year Project (FYP)
Authors: Nguyễn, Minh Phương Nhi; Advisor: Đỗ, Hoàng Ngân (2022) - 本論文の構成は次のようになっている。 序論において研究背景、研究目的、研究範囲、研究課題、研究方法及び本稿の構成につい て述べる。 第一章では、カワイイ文化を紹介する。 第二章では、カワイイ文化が日本人の若者への影響を調査する。 第三章では、日本言語文化学部の学生にカワイイ文化を教える提案。 結論では本論文のまとめ、今後の課題を述べる。
|
- Article
Authors: Đỗ, Hoàng Ngân (2015) - 本研究はベトナム人日本語学習者を対象とし、知覚テストを使用した実験調査で、日本語における長音・促音の知覚に関する誤りの傾向を明らかにする。誤答を分析した結果、ベトナム人日本語学習者にとっては、低い短音を長音と誤判断する傾向が最も強かった。また、短音のパターンを促音のパターンと誤 判断する傾向も見られた。
|
- Final Year Project (FYP)
Authors: Nguyễn, Hạnh Dung; Advisor: Đỗ, Hoàng Ngân (2012) - 学習者に日本語の総合能力を養う、作文指導を行うこと及び作文におけ
る誤用を分析することは重要である。 今まで、学習者の作文における誤用に
関する研究は多いが、ベトナム学習者を対象者とする研究は少なくない。
それで、 本論では、日本語学習者の作文における誤用の分析研究を検討
する。それに、ベトナム学生を対象とする調査を行うことを通して、ベトナ
ム大学生の作文におけるミスを明らかにし、その誤用を分析する。調査の結
果から、大学生がよく 誤用するのはどんな誤用か、その誤用をどのグルプに
分けられるか述べる。それによると、学生が誤用を避ける為の提案を出して
みたい。
|
- Final Year Project (FYP)
Authors: Vũ, Thị Tuyết Ngân; Advisor: Đỗ, Hoàng Ngân (2018) - 敬語については、尊敬語、謙譲語、丁寧語という3分類を新たな考え方で整理し、「伺う」と
「まいる」の違いは何か、「ご説明ください」と「ご説明いただく」はどちらが丁寧か、といった
課題について、その敬語が持つ基本的な性質から明らかにしたいと考える。そして、 本研究では
「待遇コミュニケーション」という捉え方を基本として、様々なコミュニケーションを扱う。
例えば、依頼コミュニケーション、誘いのコミュニケーション、許可コミュニケーション、ア
ルバイトのコミュニケーションなどがどのような構造や展開になっているか、またほめや謝罪、苦
情などに関するコミュニケーションについても、具体例をを示し、分かりやすく解説したいと考え
る。
敬語表現においては、敬語をどう使うかということだけではなく、その時にコミュニケーショ
ンをする人たちがどういう気持ちや姿勢で表現し、理解しようとするのかが大切である。お互いに
相手のことを考え、自分の思いや考えを相手やまわりの人たちに適切に伝えることも大事になる。そして、 敬語表現では思いやりや配慮が必要だ、相手を気遣うことも重要である。本研究では敬語
表現をはじめ、待遇コミュニケーションの場面、人間関係、気持ち、内容などの要素を詳しく分析
し、明らかにしたいと考える。
|
- Final Year Project (FYP)
Authors: Nguyễn, Linh Chi; Advisor: Đỗ, Hoàng Ngân (2022) - 本論文の構成のようになっている。研究背景、研究目的、研究質問、研究範囲、調査方法と論文の構成について 述べる。 • 第一章では、日本とベトナムの文化を概観する。 • 第二章では、日本とベトナムにおける挨拶の言葉と非言語の文化を紹介する。 • 第三章: 挨拶文化に影響を与える要因と調査からのデータの分析。 結論では、調査から得られたデータの分析だ
|
- Final Year Project (FYP)
Authors: Bùi, Minh Trang; Advisor: Đỗ, Hoàng Ngân (2022) - 論文は、日本の企業文化と日本の企業経営モデルの特徴を研究し、それをベ
トナムの企業と比較し、それによって日本の企業文化モデルからの応用と提
言を行うことに焦点を当てている。
|
- Thesis
Authors: Thân, Thuỳ Linh; Advisor: Đỗ, Hoàng Ngân (2017) - Làm rõ sự khác biệt về điểm nhìn của hình ảnh trong đầu của người Nhật và người Việt khi đọc một đoạn văn...
|
- Final Year Project (FYP)
Authors: Nguyễn, Thị Thu Trà; Advisor: Đỗ, Hoàng Ngân (2021) - 今まで、ベトナム語と日本語の謝罪の言語行動を対照するに関わる深い調査や研 究はまだない。それで、 本研究は、日本語原作の小説とベトナム語翻訳版の小説に おける日本語とベトナム語の謝罪表現の対照研究を行いたいと思っている。本研究 は次の 3 つのことを目的としている。 ・ 文学原作品を通して日本語の謝罪表現の使用頻度・使用場面を考察すること ・ 日本語原作版からベトナム語翻訳版を謝罪表現について対照すること ・ 日本語とベトナム語における謝罪表現の類似点・相違点を明らかにすること その結果を日本語教育・ 異文化コミュニケーション教育の参考にする。
|
- Thesis
Authors: Bùi, Thị Hoàng Hòa; Advisor: Đỗ, Hoàng Ngân (2015) - 本研究では日本語の主語省略についての概要、そして、ベトナム語における主語省略との比較を通じ類似点・相違点を明確した。フォンドン大学の一年生と二年生の作文を調査した上で、学習者が一人称主語を過多使用しまだ適切に省略していないという結果を明らかにした。誤用の要因は学習者がベトナム語母語の影響を受けていることである。しかし、よく省略できる学習者が多尐いる。教科書を考察した上で、教科書の作文が学習者の作文における一人称主語の省略かつ使用に影響を与えたが、数多くの一人称主語を使用している学習者に影響を与えないということを明らかにした。学習者の作文中の一人称主語省略の誤用と要因に基づき、いくつかの指導法を提案した。
|
- Final Year Project (FYP)
Authors: Đặng, Phương Anh; Advisor: Đỗ, Hoàng Ngân (2021) - ベトナムの日本語学習者のために、この研究を役立てたいと思う。そのため、本研究の目的は以 下の 3 点とする。 (1)「不」・「非」・「未」・「無」の意味の違いを明らかにする。 (2)「不」・「非」・「未」・「無」に後接する語の特徴を明らかにする。 (3)ベトナム語の「不」・「非」・「未」・「無」と相当する意味の言葉を対照する。
|
- Final Year Project (FYP)
Authors: Trần, Phương Anh; Advisor: Đỗ, Hoàng Ngân (2022) - この研究を通して、日本語を学んでいる人には、慣用句を通してベトナム人と日 本人の文化の類似点について知識を深めてもらいたいと思います。今日、日本語は 新しい言語であるだけでなく、日本で働くだけでなく、日本語を学ぶ人々にも徐々 に人気が高まっています。言語は国の文化を反映しているため、日本人学習者は、 日本人との一般的な文法レッスンやカイワレッスンだけで、昇る太陽の土地につい て学び、昇る太陽の土地について学ぶことはできません。主な慣用句は日本語の源 である世代から世代へと受け継がれてきた真髄です。したがって、慣用句について 学ぶことは、日本のコミュニケーションにおけるより多様な話し方を学ぶのに役立 つだけでなく、日本の習慣や習慣についてより深く理解するのに役立ち、それを通 して、日本とベトナムの慣用句の類似点または相違点を確認するのに役立ちます。
|