Browsing by Author Đinh, Thị Kim Thoa

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  
Showing results 1 to 20 of 185
  • 05050002154.pdf.jpg
  • -


  • Authors: Vũ, Thị Thu Hiền;  Advisor: Đinh, Thị Kim Thoa; Trần, Văn Công (2015)

  • Nghiên cứu này được thực hiện nhằm tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn phương thức can thiệp của cha mẹ có con tự kỷ, từ đó đưa ra những giải pháp giúp cha mẹ có con tự kỉ lựa chọn phương thức điều trị, can thiệp phù hợp và có hiệu quả nhất với trẻ, góp phần đưa ra cách hỗ trợ và hướng dẫn các bậc cha mẹ trong các quyết định lập kế hoạch điều trị cho trẻ rối loạn phổ tự kỷ

  • 05050002154.pdf.jpg
  • -


  • Authors: Vũ, Thị Thu Hiền;  Advisor: Đinh, Thị Kim Thoa (2015)

  • Nghiên cứu này được thực hiện nhằm tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn phương thức can thiệp của cha mẹ có con tự kỉ, từ đó đưa ra những giải pháp giúp cha mẹ có con tự kỉ lựa chọn phương thức điều trị, can thiệp phù hợp và có hiệu quả nhất với trẻ, góp phần đưa ra cách hỗ trợ và hướng dẫn các bậc cha mẹ trong các quyết định lập kế hoạch điều trị cho trẻ rối loạn phổ tự kỉ

  • item.jpg
  • Conference Paper


  • Authors: Trần, Văn Công; Trần, Thị Thu Anh; Đinh, Thị Kim Thoa (2018)

  • Bài viết này tập trung trình bày cấu trúc IMRAD (Introduction -Methods - Results And Discussion, hay Mở đầu/Đặt vấn đề - Phương pháp nghiên cứu - Kết quả nghiên cứu và Bàn luận) và những yêu cầu, gợi ý khác để trình bày tốt một bài báo khoa học. Trên thế giới, cấu trúc IMRAD được các nhà nghiên cứu, học giả sử dụng rất phổ biến. Tại Việt Nam,thông qua tìm kiếm và phân tích 35 bài báo trong các tạp chí khoa học giáo dục, chúng tôi nhận thấy rằng việc sử dụng IMRAD là không nhất quán giữa các tạp chí và tác giả. Cụ thể hơn, mọi bài báo đều có phần Mở đầu và Kết quả, khoảng một nửa số bài có phần Phương pháp nghiên cứu và có rất ít bài có phần Bàn luận.

  • 05050003396.pdf.jpg
  • Thesis


  • Authors: Vũ, Thị Nguyệt;  Advisor: Đinh, Thị Kim Thoa (2018)

  • Trên cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn và khảo sát về động lực và tạo động lực của cán bộ quản lý, giáo viên tại 14 trường mầm non công lập trên địa bàn Cầu Giấy, thành phố Hà Nội, tác giả đánh giá thực trạng động lực làm việc của giáo viên tại các cơ sở giáo dục mầm non tại quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội vẫn còn những bất cập và hạn chế. Nguyên nhân chính là do các chiến lược tạo động lực làm việc cho giáo viên của người lãnh đạo chưa thực sự hợp lý, tổ chức thực hiện, kiểm tra đánh giá chưa tốt. Từ đó, tác giả tập trung nghiên cứu “Chiến lược tạo động lực làm việc cho giáo viên của người lãnh đạo ở cơ sở giáo dục mầm non tại quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội”, tìm ra các chiến lược phù ...

  • item.jpg
  • Essay


  • Authors: Nguyễn, Đức Tài;  Advisor: Đinh, Thị Kim Thoa (2021)

  • Mô hình học này cho phép học sinh có được nhiều cơ hội học tập hơn. Tuy nhiên, theo ý kiến của cá nhân em bên cạnh việc lớp học đảo ngược giúp học sinh có nhiều cơ hội hơn nhưng dù là mô hình nào cũng cần học sinh chủ động. Mặc dù là lớp học đảo ngược nhưng học sinh có thể thể chuẩn bị bài trước nhưng lại ngại không trình bày, lỡ cơ hội của mình. Và dù trong lớp học truyền thống thì vẫn có những cá nhân nổi trội hơn thể hiện mình. Có lẽ việc quan trọng hơn là làm sao để tạo không gian mở, an toàn và không phán xét trong lớp để học sinh có thể bày tỏ khả năng của bản thân ví dụ như để học sinh cười nhạo bạn thì có thể hướng học sinh cổ vũ bạn vì bạn đã phát biểu ý kiến cá nhân

  • item.jpg
  • Essay


  • Authors: Nguyễn, Anh Đức;  Advisor: Đinh, Thị Kim Thoa (2021)

  • Sự phát triển của tâm lý con người luôn chịu tác động vào môi trường và điều kiện sống xung quanh. Trong những điều kiện đó, giáo dục đóng vai trò chủ đạo với sự phát triển tâm lý con người. Vì vậy lịch sử của ngành tâm lý học đã không ít những tác giả đã nghiên cứu về giáo dục và bản chất của chất con người. Họ đã đưa ra những lý thuyết về hành vi, lý thuyết nhận thức, lý thuyết hoạt động,… Dẫu vậy, các lý thuyết đó đều là những cơ sở quan trọng trong việc áp dụng vào quá trình dạy học và giáo dục trẻ. Trong khuôn khổ của bài tiểu luận này, tôi xin phép được đề cập đến hai lý thuyết của Burrhus Frederic Skinner và Jean Piaget, phân tích những nội dung cơ bản và những ứng dụng trong t...

  • item.jpg
  • Essay


  • Authors: Lê, Thị Thu Hà;  Advisor: Đinh, Thị Kim Thoa (2021)

  • Vì con người là một thực thể phức tạp nên không một học thuyết nào có thể bao trùm cho sự phát triển ấy, luôn còn tồn tại những hạn chế bên cạnh ưu điểm. Cùng một tình huống nhưng mỗi thuyết lại có cách lí giải khác nhau, mỗi học thuyết có điều thú vị riêng. Bằng những kiến thức tiếp thu được và sự trải nghiệm cá nhân, trong khuôn khổ bài tiểu luận này em sẽ đề cập đến hai học thuyết của hai nhà tâm lý học nổi tiếng là thuyết học tập xã hội của Albert Bandura và thuyết đa trí tuệ của Howard Gardner. Qua phần phân tích nội dung hai học thuyết sẽ phân tích những ứng dụng của thuyết vào thực tiễn giáo dục cho học sinh hiện nay.

  • item.jpg
  • Essay


  • Authors: Lại, Thị Xuyến;  Advisor: Đinh, Thị Kim Thoa (2021)

  • Thuyết học tập xã hội có khá nhiều ứng dụng trong thực tế . Ví dụ , nó được dùng để giúp các nhà nghiên cứu hiểu được cách thức bạo lực và hung hăng được truyền đi thông qua học tập qua quan sát . Bằng cách nghiên cứu bạo lực qua truyền thông , các nhà nghiên cứu có thể có được cái nhìn đầy đủ hơn về những yếu tố có thể khiến trẻ thực hiện những hành động hung hăng mà chúng xem trên truyền hình và phim ảnh . Nhưng học tập xã hội có thể được sử dụng để dạy mọi người về các hành vi tích cực . Các nhà nghiên cứu có thể sử dụng thuyết này để tìm hiểu và nắm bắt những cách thức mà các hình mẫu tích cực có thể được sử dụng để khuyến khích những hành vi mong muốn và hỗ trợ thay đổi xã hội .<...

Browsing by Author Đinh, Thị Kim Thoa

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  
Showing results 1 to 20 of 185
  • 05050002154.pdf.jpg
  • -


  • Authors: Vũ, Thị Thu Hiền;  Advisor: Đinh, Thị Kim Thoa; Trần, Văn Công (2015)

  • Nghiên cứu này được thực hiện nhằm tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn phương thức can thiệp của cha mẹ có con tự kỷ, từ đó đưa ra những giải pháp giúp cha mẹ có con tự kỉ lựa chọn phương thức điều trị, can thiệp phù hợp và có hiệu quả nhất với trẻ, góp phần đưa ra cách hỗ trợ và hướng dẫn các bậc cha mẹ trong các quyết định lập kế hoạch điều trị cho trẻ rối loạn phổ tự kỷ

  • 05050002154.pdf.jpg
  • -


  • Authors: Vũ, Thị Thu Hiền;  Advisor: Đinh, Thị Kim Thoa (2015)

  • Nghiên cứu này được thực hiện nhằm tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn phương thức can thiệp của cha mẹ có con tự kỉ, từ đó đưa ra những giải pháp giúp cha mẹ có con tự kỉ lựa chọn phương thức điều trị, can thiệp phù hợp và có hiệu quả nhất với trẻ, góp phần đưa ra cách hỗ trợ và hướng dẫn các bậc cha mẹ trong các quyết định lập kế hoạch điều trị cho trẻ rối loạn phổ tự kỉ

  • item.jpg
  • Conference Paper


  • Authors: Trần, Văn Công; Trần, Thị Thu Anh; Đinh, Thị Kim Thoa (2018)

  • Bài viết này tập trung trình bày cấu trúc IMRAD (Introduction -Methods - Results And Discussion, hay Mở đầu/Đặt vấn đề - Phương pháp nghiên cứu - Kết quả nghiên cứu và Bàn luận) và những yêu cầu, gợi ý khác để trình bày tốt một bài báo khoa học. Trên thế giới, cấu trúc IMRAD được các nhà nghiên cứu, học giả sử dụng rất phổ biến. Tại Việt Nam,thông qua tìm kiếm và phân tích 35 bài báo trong các tạp chí khoa học giáo dục, chúng tôi nhận thấy rằng việc sử dụng IMRAD là không nhất quán giữa các tạp chí và tác giả. Cụ thể hơn, mọi bài báo đều có phần Mở đầu và Kết quả, khoảng một nửa số bài có phần Phương pháp nghiên cứu và có rất ít bài có phần Bàn luận.

  • 05050003396.pdf.jpg
  • Thesis


  • Authors: Vũ, Thị Nguyệt;  Advisor: Đinh, Thị Kim Thoa (2018)

  • Trên cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn và khảo sát về động lực và tạo động lực của cán bộ quản lý, giáo viên tại 14 trường mầm non công lập trên địa bàn Cầu Giấy, thành phố Hà Nội, tác giả đánh giá thực trạng động lực làm việc của giáo viên tại các cơ sở giáo dục mầm non tại quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội vẫn còn những bất cập và hạn chế. Nguyên nhân chính là do các chiến lược tạo động lực làm việc cho giáo viên của người lãnh đạo chưa thực sự hợp lý, tổ chức thực hiện, kiểm tra đánh giá chưa tốt. Từ đó, tác giả tập trung nghiên cứu “Chiến lược tạo động lực làm việc cho giáo viên của người lãnh đạo ở cơ sở giáo dục mầm non tại quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội”, tìm ra các chiến lược phù ...

  • item.jpg
  • Essay


  • Authors: Nguyễn, Đức Tài;  Advisor: Đinh, Thị Kim Thoa (2021)

  • Mô hình học này cho phép học sinh có được nhiều cơ hội học tập hơn. Tuy nhiên, theo ý kiến của cá nhân em bên cạnh việc lớp học đảo ngược giúp học sinh có nhiều cơ hội hơn nhưng dù là mô hình nào cũng cần học sinh chủ động. Mặc dù là lớp học đảo ngược nhưng học sinh có thể thể chuẩn bị bài trước nhưng lại ngại không trình bày, lỡ cơ hội của mình. Và dù trong lớp học truyền thống thì vẫn có những cá nhân nổi trội hơn thể hiện mình. Có lẽ việc quan trọng hơn là làm sao để tạo không gian mở, an toàn và không phán xét trong lớp để học sinh có thể bày tỏ khả năng của bản thân ví dụ như để học sinh cười nhạo bạn thì có thể hướng học sinh cổ vũ bạn vì bạn đã phát biểu ý kiến cá nhân

  • item.jpg
  • Essay


  • Authors: Nguyễn, Anh Đức;  Advisor: Đinh, Thị Kim Thoa (2021)

  • Sự phát triển của tâm lý con người luôn chịu tác động vào môi trường và điều kiện sống xung quanh. Trong những điều kiện đó, giáo dục đóng vai trò chủ đạo với sự phát triển tâm lý con người. Vì vậy lịch sử của ngành tâm lý học đã không ít những tác giả đã nghiên cứu về giáo dục và bản chất của chất con người. Họ đã đưa ra những lý thuyết về hành vi, lý thuyết nhận thức, lý thuyết hoạt động,… Dẫu vậy, các lý thuyết đó đều là những cơ sở quan trọng trong việc áp dụng vào quá trình dạy học và giáo dục trẻ. Trong khuôn khổ của bài tiểu luận này, tôi xin phép được đề cập đến hai lý thuyết của Burrhus Frederic Skinner và Jean Piaget, phân tích những nội dung cơ bản và những ứng dụng trong t...

  • item.jpg
  • Essay


  • Authors: Lê, Thị Thu Hà;  Advisor: Đinh, Thị Kim Thoa (2021)

  • Vì con người là một thực thể phức tạp nên không một học thuyết nào có thể bao trùm cho sự phát triển ấy, luôn còn tồn tại những hạn chế bên cạnh ưu điểm. Cùng một tình huống nhưng mỗi thuyết lại có cách lí giải khác nhau, mỗi học thuyết có điều thú vị riêng. Bằng những kiến thức tiếp thu được và sự trải nghiệm cá nhân, trong khuôn khổ bài tiểu luận này em sẽ đề cập đến hai học thuyết của hai nhà tâm lý học nổi tiếng là thuyết học tập xã hội của Albert Bandura và thuyết đa trí tuệ của Howard Gardner. Qua phần phân tích nội dung hai học thuyết sẽ phân tích những ứng dụng của thuyết vào thực tiễn giáo dục cho học sinh hiện nay.

  • item.jpg
  • Essay


  • Authors: Lại, Thị Xuyến;  Advisor: Đinh, Thị Kim Thoa (2021)

  • Thuyết học tập xã hội có khá nhiều ứng dụng trong thực tế . Ví dụ , nó được dùng để giúp các nhà nghiên cứu hiểu được cách thức bạo lực và hung hăng được truyền đi thông qua học tập qua quan sát . Bằng cách nghiên cứu bạo lực qua truyền thông , các nhà nghiên cứu có thể có được cái nhìn đầy đủ hơn về những yếu tố có thể khiến trẻ thực hiện những hành động hung hăng mà chúng xem trên truyền hình và phim ảnh . Nhưng học tập xã hội có thể được sử dụng để dạy mọi người về các hành vi tích cực . Các nhà nghiên cứu có thể sử dụng thuyết này để tìm hiểu và nắm bắt những cách thức mà các hình mẫu tích cực có thể được sử dụng để khuyến khích những hành vi mong muốn và hỗ trợ thay đổi xã hội .<...