Browsing by Author Dương, Văn Hợp

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  
Showing results 1 to 20 of 29
  • TS. Yến 3. MYC-399-final.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Lê, Thị Hoàng Yến; Kaoru, Yamaguchi; Yasuhisa, Tsurumi; Dương, Văn Hợp; Katsuhiko, Ando (2018)

  • A new aquatic fungus was isolated from submerged, decaying leaves collected at Phu Quoc Island in Vietnam. The fungus produced hyaline, unique-shaped conidia consisting of a hook-shaped main axis and three arms at the helicoid part of the main axis. Based on its conidial development and morphological characteristics, Hamatispora phuquocensis was newly introduced. Phylogenetic analyses based on LSU nrDNA sequences showed that it clusters with Microthyrium spp. and belongs to Microthyriales. Furthermore, we generated ITS barcode for this hyphomycetous fungus

  • 00060000306.pdf.jpg
  • Other


  • Authors: Dương, Văn Hợp (2015)

  • Thu thập, làm giàu và đánh giá mức độ đa dạng nguồn gen trên cơ sở phân lập các chủng vi sinh vật tại các vùng sinh thái đặc hữu của Việt Nam, nhằm tìm kiếm các đại diện khác nhau có giá trị khoa học (các taxa mới) và giá trị ứng dụng (có các enzyme, các chất kháng sinh, có đặc tính quý, chịu nhiệt độ cao, pH ...). Đưa ra được kết quả đánh giá và giải pháp nâng cao chất lượng công tác bảo quản nguồn gen vi sinh vật theo các phương pháp khác nhau về tỷ lệ sống và mức độ tạp nhiễm. Nâng cao chất lượng tư liệu hóa các nguồn gen bảo quản để đưa vào catalogue tiếp cận chuẩn quốc tế. Đánh giá ban đầu một số nguồn gen làm tiền đề cho khai thác các nguồn...

  • 00060000170.pdf.jpg
  • Other


  • Authors: Dương, Văn Hợp; Đào, Thị Lương; Trịnh, Tam Kiệt (2012)

  • Khảo sát sự đa dạng sinh học của các loài vi khuẩn hiếu khí sinh nội bào tử phân lập tại hai vùng đất Phú Quốc va Sa Pa. Nghiên cứu đa dạng vi nấm phân lập từ lá cây rụng vườn Quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng. Tìm hiểu đa dạng vi nấm men phân lập tại khu bảo tồn Mã Đề (Đồng Nai). Phân lập các chủng nấm lớn năm 2011. Đánh giá nguồn gen vi sinh vật (VSV) tại VTCC. Đánh giá nguồn gen nấm lớn tại Phòng Công nghệ giống gốc nấm. Xây dựng Atlat và Handbook cho nghiên cứu phân loại. Hướng dẫn phân loại một số loài xạ khuẩn Streptomyces thường gặp. Phân loại một số loài nấm sợi thường gặp thuộc chi Aspergillus. Bảo quản VSV tại VTCC (Số lượng VSV được bổ sung vào VTCC trong năm 2011; Hiện trạng bả...

  • 00060000171.pdf.jpg
  • Other


  • Authors: Dương, Văn Hợp; Đào, Thị Lương; Nguyễn, Lân Dũng; Nguyễn, Kim Nữ Thảo (2013)

  • Phân lập 400 chủng vi sinh vật (VSV) bao gồm các (VSV hiếu khí, kị khí, vi tảo silic). Đánh giá, giải trình tự gien và đưa vào cataloge: 300 chủng VSV ở VTCC. Bước đầu xây dựng cơ sở dữ liệu các chất có hoạt tính sinh học ccho 50 chủng xạ khuẩn. Xây dựng Atlat và Handbook cho nghiên cứu phân loại 20 chủng xạ khuẩn và nấm sợi. Bảo quản và lưu giữ ổn định nguồn gien VSV của Bảo tàng giống VSV bằng các phương pháp khác nhau: 9000 chủng trong lạnh sâu, 2800 chủng trong nitơ lỏng và 2800 chủng bằng đông khô. Báo cáo kiểm tra điểm định kỳ khả năng sống của 400 chủng được bảo quản bằng 3 phương pháp. Sử dụng phần mềm ACCESS để quản lý 9000 chủng VSV trên máy tính. Đưa vào cataloge điện tử 30...

  • BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH ENZYME PHÂN HỦY XÁC THỰC VẬT CỦA NHÓM NẤM SỢI PHÂN LẬP TỪ LÁ CÂY RỤNG Ở VIỆT NAM.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Lê, Thị Hoàng Yến; Nguyễn, Thị Phương Thủy; Nguyễn, Anh Đức; Nguyễn, Anh Tuấn; Dương, Văn Hợp (2009)

  • Trong tự nhiên, xác thực vật bị phân hủy qua nhiều giai đoạn, đầu tiên là nước ngấm vào cơ chất, tại thời điểm này các hợp chất cac bon dễ hòa tan nhất sẽ được giải phóng. Tiếp đến là quá trình phân cắt thành những đoạn nhỏ một cách cơ học, do tác động của các động vật không xương, vật kí sinh, côn trùng,... làm cho bề mặt nguyên liệu lớn hơn, điều đó giúp cho quá trình xâm nhập của vi sinh vật dễ dàng hơn [13]. Những vật liệu khó tan của xác thực vật bao gồm cellulose (40-50%), hemicellulose (25-40%), lignin (20-35%), các thành phần này sẽ bị phân giải nhờ các enzyme vi sinh vật một cách tự nhiên [6]. Tùy theo tỷ lệ các chất này có trong xác thực vật khác nhau mà tốc độ phân hủy của ...

  • BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU SÀNG LỌC NINGNANMYCIN - MỘT LOẠI KHÁNG SINH DÙNG TRONG BẢO VỆ THỰC VẬT ĐƯỢC SẢN XUẤT TỪ XẠ KHUẨN.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Hoàng, Văn Vinh; Nguyễn, Mạnh Hùng; Dương, Văn Hợp (2010)

  • Ningnanmycin là một kháng sinh phổ rộng thế hệ mới của nucleoside cytosine - peptide - based, có khả năng kháng nhiều loại vi sinh vật gây bệnh cho thực vật như: vi khuẩn (Pseudomonas solanacearum, Xanthomonas oryzae, Erwinia carotovora, Ralstonia solanacearum); Nấm (Fusarium solani, Phytopthora infestans, Alternaria spp., Exobasidium spp., Plasmopara viticola),Vi rút (Nephottetis virescens; Nephotettis nigropictus). Ningnanmycin là hoạt chất được sinh ra trong quá trình lên men xạ khuẩn Streptomyces noursei var . xichangensis [2,11]. Ningnanmycin có tên khoa học là: 4- amoniac amide-L-wire amide -4- deoxy-β-D glucopyranosiduronic amide; dạng bột màu trắng tinh khiết, vô định hình, ta...

  • DT_00975.pdf.jpg
  • Other


  • Authors: Dương, Văn Hợp; Nguyễn, Minh Giang; Nguyễn, Thu Hoài; Phan, Thị Hà; Đinh, Thuý Hằng; Đỗ, Ngọc Lanh (2010)

  • Thu thập mẫu đất và mẫu trầm tích thuỷ vực tại khu nhiễm độc trong sân bay Đà Nẵng và phân tích các yếu tố sinh-địa-hoá. Nghiên cứu đa dạng vi sinh vật có khả năng nuôi cấy được trong phòng thí nghiệm thông qua phương pháp pha loãng và nuôi cấy trên môi trường thạch hoặc môi trường dịch thể (phương pháp MPN). Nghiên cứu đa dạng vi sinh vật tổng số bằng phương pháp PCR-DGGE đoạn gen mã cho 16S rDNA. Phân lập và nghiên cứu các chủng vi sinh vật đại diện cho các nhóm có mặt trong mẫu đất/bùn ô nhiễm về đặc điểm phân loại và hoạt tính sinh học. Nghiên cứu mức đa dạng của các gen chức năng mã hoá cho dioxygenase thông qua phương pháp thiết lập ngân hàng gen. Xác định các gen này trong các ...

  • item.jpg
  • Thesis


  • Authors: Trịnh, Thị Vân Anh;  Advisor: Dương, Văn Hợp; Dommes, Jacques (2023)

  • Điều chế COS bằng phương pháp thuỷ phân sử dụng chitinase từ nguồn vi sinh vật bản địa tại Việt Nam và phân tích thành phần mẫu COS thu được. Nghiên cứu hoạt tính kháng nấm in vitro của mẫu COS đối với hai đối tượng nấm gây bệnh thực vật B. cinerea và F. oxysporum. Nghiên cứu hoạt tính kháng nấm in vivo của mẫu COS trên lá cây cà chua. Nghiên cứu tính kích kháng của mẫu COS trên mô hình cây cà chua thông qua đánh giá các chỉ thị phân tử từ thực vật và sự biểu hiện của các gene liên quan đến tính kháng bệnh.

  • NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG KHÁNG TẾ BÀO UNG THƯ TRONG ĐIỀU KIỆN PHÒNG THÍ NGHIỆM CỦA DỊCH CHIẾT TỪ SINH KHỐI NẤM CORDYCEPS MILITARIS (L.) LINK PHÂN LẬP TỪ TỰ NHIÊN.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Lê, Thị Hoàng Yến; Nguyễn, Hương Quỳnh; Dương, Văn Hợp; Lê, Mai Hương; Nguyễn, Lân Dũng (2008)

  • DTM has been isolated from a wild Cordycep sample collected in Tay Tang- China. The selected fungus was subjected to polyphasic taxonomic, optimum conditions for harvesting biomass and anticancer cells activity study. It was identified as Cordycep militaris based on morphology and phylogenetic analysis Medium MT5, pH6 at 25°C, after 5-7 days were DTM's optimum cultural conditions for harvesting these selected fungal biomass. The hot water extract from Cordycep militaris DTM biomass demonstrated a potential cytotoxic effect against the proliferation of the human cancer cells with an IC50 of 30 µg/ml to Hep-2, RD, LU. More ever, the alcohol extract of its biomass also demonstrated a pot...

  • document.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Lê, Thị Hoàng Yến; Lê, Hồng Anh; Lê, Thị Ngọc Anh; Mai, Thị Đàm Linh; Đinh, Thị Mai; Nguyễn, Thị Thanh Hằng; Dương, Văn Hợp (2018)

  • Từ 30 mẫu đất trồng ngô (15 mẫu đất trồng ngô ở Hà Nội và 15 mẫu đất trồng ngô ở Hà Nam), chúng tôi đã phân lập được 3179 bào tử AMF. Bằng phương pháp phân loại dựa vào hình thái, chúng tôi đã xếp chúng vào 8 chi và 27 loài: Acaulospora gerdemanii, A. mellea, A. morrowiae, A. rehmii, Acaulospora longula, Acaulospora sp.1, Acaulospora sp.2, Acaulospora sp.3, Cetraspora pellucida, Dentiscutata sp., Dentiscutata reticulata, Gigaspora albida, G. decipiens, G. gigantea, G. margarita, Glomus ambisporum, G. multicaule, G. luteum, G.intraradices, Glomus sp., Rhizophagus gregaria, R. clarus, Rhizophagus sp., S. constrictum, New AMF 1, New AMF 2, New AMF 3; trong đó có 03 chi 9 loài...

  • V_L1_00308_Tom_tat.pdf.jpg
  • Thesis


  • Authors: Nguyễn, Quang Huy;  Advisor: Dương, Văn Hợp; Phan, Tuấn Nghĩa (2009)

  • Nghiên cứu điều tra ảnh hưởng một số dịch chiết thực vật như Chàm tía, Hương nhu trắng, Kim ngân, Sài đất, Sao đen lên quá trình sinh axit gây sâu răng của chủng vi khuẩn Streptococcus mutans GS-5 và tác dụng giết chết vi khuẩn này của các dịch chiết. Tách chiết, tinh sạch, xác định cấu trúc và nghiên cứu tác dụng của một số chất thứ cấp từ các loài thực vật được điều tra lên các quá trình sinh lý, hóa sinh của vi khuẩn S. mutans cũng như một số enzyme và phức hệ enzyme đích, liên quan đến tính chất gây sâu răng của vi khuẩn này. Phân lập một số chủng vi khuẩn S. mutans từ bệnh phẩm của người Việt Nam bị sâu răng, bước đầu nghiên cứu tác dụng của một số chất thứ cấp thu được lên quá t...

  • document(48).pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Lê, Thị Hoàng Yến; Lê, Thị Lệ Quyên; Lưu, Thị Dung; Mai, Thị Đàm Linh; Dương, Văn Hợp (2017)

  • Từ 15 mẫu đất thu thập từ rễ cây ngô ở Thường Tín, Hà Nội, chúng tôi đã phân lập được 576 bào tử nấm rễ nội cộng sinh (AMF). Dựa vào phân tích hình thái học, chúng được chia vào 8 chi, 15 loài, đó là: Acaulospora (3 loài): Acaulospora capsicula, Acaulospora mellea, Acaulospora rehmii; Cetraspora (1 loài): Cetraspora pellucid; Dentiscutata (2 loài): Dentiscutata nigra, Dentiscutata reticulate; Gigaspora (4 loài): Gigaspora albida, Gigaspora decipiens, Gigaspora gigantea, Gigaspora margarita; Glomus (2 loài): Glomus ambisporum, Glomus multicaule; Racocetra (1 loài): Racocetra gregaria; Rhizophagus (1 loài): Rhizophagus clarus; Septoglomus (1 loài): Septoglomus desertic...

  • Dao Thi Luong.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Đào, Thị Lương; Trần, Thị Lệ Quyên; Dương, Văn Hợp (2008)

  • Sân bay quân sự Đà Nẵng là điểm nóng về ô nhiễm dioxin với thời gian kéo dài gần 40 năm và dư lượng tồn đọng vẫn còn cao. Để khắc phục hậu quả khôn lường này, các cơ quan khoa học của Việt Nam đã và đang nghiên cứu các phương pháp lý, hóa, sinh học để loại bỏ đioxin khỏi môi trường. Sự tồn tại của các vi sinh vật trong các mẫu đất, nước nhiễm đioxin có một ý nghĩa quan trọng để chứng minh cho các giả thiết về sự thích nghi, biến đổi gen của quần thể vi sinh vật ở những vùng nhiễm độc cao.

  • 01050001554.pdf.jpg
  • Thesis


  • Authors: Nguyễn, Thị Hồng Nhung;  Advisor: Bùi, Thị Việt Hà; Dương, Văn Hợp (2014)

  • Khái quát chung về chitin và chitosan; sản xuất Chitin,chitosan và oligo chitosan. Nghiên cứu các chủng nấm sợi và các chủng vi sinh vật kiểm định: Fusarium oxysporum VTCC-F1301; Shigella flexneri VTCC-B482 nhận được từ Bảo tàng giống chuẩn Vi sinh vật (VTCC) thuộc viện Vi sinh vật và Công nghệ sinh học - Đại học Quốc Gia Hà Nội. Đưa ra kết quả và thảo luận về tuyển chọn các chủng nấm sợi có khả năng phân hủy chitin cao cũng như khả năng sinh tổng hợp chitinase của 44 chủng nấm sợi đã tuyển chọn.

  • 00060000116.pdf.jpg
  • Other


  • Authors: Nguyễn, Xuân Cự; Trần, Văn Quy; Lưu, Đức Hải; Nguyễn, Mạnh Khải; Dương, Văn Hợp; Nguyễn, Văn Quảng; Nguyễn, Xuân Huân; Nguyễn, Thị Hằng Nga (2011)

  • Nghiên cứu đánh giá tình hình sản xuất ngô và tiềm năng sản xuất ethanol sinh học từ cây ngô ở vùng Đồng bằng Sông Hồng (ĐBSH). Nghiên cứu đề xuất quy trình công nghệ sản xuất ethanol sinh học từ cây ngô trong phòng thí nghiệm. Phân tích hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trường của việc sản xuất ethanol từ cây ngô. Kết quả đạt được: Cây ngô có hàm lượng cellulose, hemicelluloses và lignin khá cao, tương ứng 37,19%; 24,07% và 17,82% tổng khối lượng chất khô được xem là nguồn nhiên liệu có tiềm năng lớn để sản xuất ethanol sinh học. Về tiềm năng từ phụ phẩm cây ngô trong cả nước có thể sản xuất được khoảng 4,6 tỷ lít cồn nhiên liệu/năm; nếu chỉ tính riêng vùng ĐBSH cũng vào khoảng 0,4 tỷ ...

Browsing by Author Dương, Văn Hợp

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  
Showing results 1 to 20 of 29
  • TS. Yến 3. MYC-399-final.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Lê, Thị Hoàng Yến; Kaoru, Yamaguchi; Yasuhisa, Tsurumi; Dương, Văn Hợp; Katsuhiko, Ando (2018)

  • A new aquatic fungus was isolated from submerged, decaying leaves collected at Phu Quoc Island in Vietnam. The fungus produced hyaline, unique-shaped conidia consisting of a hook-shaped main axis and three arms at the helicoid part of the main axis. Based on its conidial development and morphological characteristics, Hamatispora phuquocensis was newly introduced. Phylogenetic analyses based on LSU nrDNA sequences showed that it clusters with Microthyrium spp. and belongs to Microthyriales. Furthermore, we generated ITS barcode for this hyphomycetous fungus

  • 00060000306.pdf.jpg
  • Other


  • Authors: Dương, Văn Hợp (2015)

  • Thu thập, làm giàu và đánh giá mức độ đa dạng nguồn gen trên cơ sở phân lập các chủng vi sinh vật tại các vùng sinh thái đặc hữu của Việt Nam, nhằm tìm kiếm các đại diện khác nhau có giá trị khoa học (các taxa mới) và giá trị ứng dụng (có các enzyme, các chất kháng sinh, có đặc tính quý, chịu nhiệt độ cao, pH ...). Đưa ra được kết quả đánh giá và giải pháp nâng cao chất lượng công tác bảo quản nguồn gen vi sinh vật theo các phương pháp khác nhau về tỷ lệ sống và mức độ tạp nhiễm. Nâng cao chất lượng tư liệu hóa các nguồn gen bảo quản để đưa vào catalogue tiếp cận chuẩn quốc tế. Đánh giá ban đầu một số nguồn gen làm tiền đề cho khai thác các nguồn...

  • 00060000170.pdf.jpg
  • Other


  • Authors: Dương, Văn Hợp; Đào, Thị Lương; Trịnh, Tam Kiệt (2012)

  • Khảo sát sự đa dạng sinh học của các loài vi khuẩn hiếu khí sinh nội bào tử phân lập tại hai vùng đất Phú Quốc va Sa Pa. Nghiên cứu đa dạng vi nấm phân lập từ lá cây rụng vườn Quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng. Tìm hiểu đa dạng vi nấm men phân lập tại khu bảo tồn Mã Đề (Đồng Nai). Phân lập các chủng nấm lớn năm 2011. Đánh giá nguồn gen vi sinh vật (VSV) tại VTCC. Đánh giá nguồn gen nấm lớn tại Phòng Công nghệ giống gốc nấm. Xây dựng Atlat và Handbook cho nghiên cứu phân loại. Hướng dẫn phân loại một số loài xạ khuẩn Streptomyces thường gặp. Phân loại một số loài nấm sợi thường gặp thuộc chi Aspergillus. Bảo quản VSV tại VTCC (Số lượng VSV được bổ sung vào VTCC trong năm 2011; Hiện trạng bả...

  • 00060000171.pdf.jpg
  • Other


  • Authors: Dương, Văn Hợp; Đào, Thị Lương; Nguyễn, Lân Dũng; Nguyễn, Kim Nữ Thảo (2013)

  • Phân lập 400 chủng vi sinh vật (VSV) bao gồm các (VSV hiếu khí, kị khí, vi tảo silic). Đánh giá, giải trình tự gien và đưa vào cataloge: 300 chủng VSV ở VTCC. Bước đầu xây dựng cơ sở dữ liệu các chất có hoạt tính sinh học ccho 50 chủng xạ khuẩn. Xây dựng Atlat và Handbook cho nghiên cứu phân loại 20 chủng xạ khuẩn và nấm sợi. Bảo quản và lưu giữ ổn định nguồn gien VSV của Bảo tàng giống VSV bằng các phương pháp khác nhau: 9000 chủng trong lạnh sâu, 2800 chủng trong nitơ lỏng và 2800 chủng bằng đông khô. Báo cáo kiểm tra điểm định kỳ khả năng sống của 400 chủng được bảo quản bằng 3 phương pháp. Sử dụng phần mềm ACCESS để quản lý 9000 chủng VSV trên máy tính. Đưa vào cataloge điện tử 30...

  • BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH ENZYME PHÂN HỦY XÁC THỰC VẬT CỦA NHÓM NẤM SỢI PHÂN LẬP TỪ LÁ CÂY RỤNG Ở VIỆT NAM.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Lê, Thị Hoàng Yến; Nguyễn, Thị Phương Thủy; Nguyễn, Anh Đức; Nguyễn, Anh Tuấn; Dương, Văn Hợp (2009)

  • Trong tự nhiên, xác thực vật bị phân hủy qua nhiều giai đoạn, đầu tiên là nước ngấm vào cơ chất, tại thời điểm này các hợp chất cac bon dễ hòa tan nhất sẽ được giải phóng. Tiếp đến là quá trình phân cắt thành những đoạn nhỏ một cách cơ học, do tác động của các động vật không xương, vật kí sinh, côn trùng,... làm cho bề mặt nguyên liệu lớn hơn, điều đó giúp cho quá trình xâm nhập của vi sinh vật dễ dàng hơn [13]. Những vật liệu khó tan của xác thực vật bao gồm cellulose (40-50%), hemicellulose (25-40%), lignin (20-35%), các thành phần này sẽ bị phân giải nhờ các enzyme vi sinh vật một cách tự nhiên [6]. Tùy theo tỷ lệ các chất này có trong xác thực vật khác nhau mà tốc độ phân hủy của ...

  • BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU SÀNG LỌC NINGNANMYCIN - MỘT LOẠI KHÁNG SINH DÙNG TRONG BẢO VỆ THỰC VẬT ĐƯỢC SẢN XUẤT TỪ XẠ KHUẨN.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Hoàng, Văn Vinh; Nguyễn, Mạnh Hùng; Dương, Văn Hợp (2010)

  • Ningnanmycin là một kháng sinh phổ rộng thế hệ mới của nucleoside cytosine - peptide - based, có khả năng kháng nhiều loại vi sinh vật gây bệnh cho thực vật như: vi khuẩn (Pseudomonas solanacearum, Xanthomonas oryzae, Erwinia carotovora, Ralstonia solanacearum); Nấm (Fusarium solani, Phytopthora infestans, Alternaria spp., Exobasidium spp., Plasmopara viticola),Vi rút (Nephottetis virescens; Nephotettis nigropictus). Ningnanmycin là hoạt chất được sinh ra trong quá trình lên men xạ khuẩn Streptomyces noursei var . xichangensis [2,11]. Ningnanmycin có tên khoa học là: 4- amoniac amide-L-wire amide -4- deoxy-β-D glucopyranosiduronic amide; dạng bột màu trắng tinh khiết, vô định hình, ta...

  • DT_00975.pdf.jpg
  • Other


  • Authors: Dương, Văn Hợp; Nguyễn, Minh Giang; Nguyễn, Thu Hoài; Phan, Thị Hà; Đinh, Thuý Hằng; Đỗ, Ngọc Lanh (2010)

  • Thu thập mẫu đất và mẫu trầm tích thuỷ vực tại khu nhiễm độc trong sân bay Đà Nẵng và phân tích các yếu tố sinh-địa-hoá. Nghiên cứu đa dạng vi sinh vật có khả năng nuôi cấy được trong phòng thí nghiệm thông qua phương pháp pha loãng và nuôi cấy trên môi trường thạch hoặc môi trường dịch thể (phương pháp MPN). Nghiên cứu đa dạng vi sinh vật tổng số bằng phương pháp PCR-DGGE đoạn gen mã cho 16S rDNA. Phân lập và nghiên cứu các chủng vi sinh vật đại diện cho các nhóm có mặt trong mẫu đất/bùn ô nhiễm về đặc điểm phân loại và hoạt tính sinh học. Nghiên cứu mức đa dạng của các gen chức năng mã hoá cho dioxygenase thông qua phương pháp thiết lập ngân hàng gen. Xác định các gen này trong các ...

  • item.jpg
  • Thesis


  • Authors: Trịnh, Thị Vân Anh;  Advisor: Dương, Văn Hợp; Dommes, Jacques (2023)

  • Điều chế COS bằng phương pháp thuỷ phân sử dụng chitinase từ nguồn vi sinh vật bản địa tại Việt Nam và phân tích thành phần mẫu COS thu được. Nghiên cứu hoạt tính kháng nấm in vitro của mẫu COS đối với hai đối tượng nấm gây bệnh thực vật B. cinerea và F. oxysporum. Nghiên cứu hoạt tính kháng nấm in vivo của mẫu COS trên lá cây cà chua. Nghiên cứu tính kích kháng của mẫu COS trên mô hình cây cà chua thông qua đánh giá các chỉ thị phân tử từ thực vật và sự biểu hiện của các gene liên quan đến tính kháng bệnh.

  • NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG KHÁNG TẾ BÀO UNG THƯ TRONG ĐIỀU KIỆN PHÒNG THÍ NGHIỆM CỦA DỊCH CHIẾT TỪ SINH KHỐI NẤM CORDYCEPS MILITARIS (L.) LINK PHÂN LẬP TỪ TỰ NHIÊN.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Lê, Thị Hoàng Yến; Nguyễn, Hương Quỳnh; Dương, Văn Hợp; Lê, Mai Hương; Nguyễn, Lân Dũng (2008)

  • DTM has been isolated from a wild Cordycep sample collected in Tay Tang- China. The selected fungus was subjected to polyphasic taxonomic, optimum conditions for harvesting biomass and anticancer cells activity study. It was identified as Cordycep militaris based on morphology and phylogenetic analysis Medium MT5, pH6 at 25°C, after 5-7 days were DTM's optimum cultural conditions for harvesting these selected fungal biomass. The hot water extract from Cordycep militaris DTM biomass demonstrated a potential cytotoxic effect against the proliferation of the human cancer cells with an IC50 of 30 µg/ml to Hep-2, RD, LU. More ever, the alcohol extract of its biomass also demonstrated a pot...

  • document.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Lê, Thị Hoàng Yến; Lê, Hồng Anh; Lê, Thị Ngọc Anh; Mai, Thị Đàm Linh; Đinh, Thị Mai; Nguyễn, Thị Thanh Hằng; Dương, Văn Hợp (2018)

  • Từ 30 mẫu đất trồng ngô (15 mẫu đất trồng ngô ở Hà Nội và 15 mẫu đất trồng ngô ở Hà Nam), chúng tôi đã phân lập được 3179 bào tử AMF. Bằng phương pháp phân loại dựa vào hình thái, chúng tôi đã xếp chúng vào 8 chi và 27 loài: Acaulospora gerdemanii, A. mellea, A. morrowiae, A. rehmii, Acaulospora longula, Acaulospora sp.1, Acaulospora sp.2, Acaulospora sp.3, Cetraspora pellucida, Dentiscutata sp., Dentiscutata reticulata, Gigaspora albida, G. decipiens, G. gigantea, G. margarita, Glomus ambisporum, G. multicaule, G. luteum, G.intraradices, Glomus sp., Rhizophagus gregaria, R. clarus, Rhizophagus sp., S. constrictum, New AMF 1, New AMF 2, New AMF 3; trong đó có 03 chi 9 loài...

  • V_L1_00308_Tom_tat.pdf.jpg
  • Thesis


  • Authors: Nguyễn, Quang Huy;  Advisor: Dương, Văn Hợp; Phan, Tuấn Nghĩa (2009)

  • Nghiên cứu điều tra ảnh hưởng một số dịch chiết thực vật như Chàm tía, Hương nhu trắng, Kim ngân, Sài đất, Sao đen lên quá trình sinh axit gây sâu răng của chủng vi khuẩn Streptococcus mutans GS-5 và tác dụng giết chết vi khuẩn này của các dịch chiết. Tách chiết, tinh sạch, xác định cấu trúc và nghiên cứu tác dụng của một số chất thứ cấp từ các loài thực vật được điều tra lên các quá trình sinh lý, hóa sinh của vi khuẩn S. mutans cũng như một số enzyme và phức hệ enzyme đích, liên quan đến tính chất gây sâu răng của vi khuẩn này. Phân lập một số chủng vi khuẩn S. mutans từ bệnh phẩm của người Việt Nam bị sâu răng, bước đầu nghiên cứu tác dụng của một số chất thứ cấp thu được lên quá t...

  • document(48).pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Lê, Thị Hoàng Yến; Lê, Thị Lệ Quyên; Lưu, Thị Dung; Mai, Thị Đàm Linh; Dương, Văn Hợp (2017)

  • Từ 15 mẫu đất thu thập từ rễ cây ngô ở Thường Tín, Hà Nội, chúng tôi đã phân lập được 576 bào tử nấm rễ nội cộng sinh (AMF). Dựa vào phân tích hình thái học, chúng được chia vào 8 chi, 15 loài, đó là: Acaulospora (3 loài): Acaulospora capsicula, Acaulospora mellea, Acaulospora rehmii; Cetraspora (1 loài): Cetraspora pellucid; Dentiscutata (2 loài): Dentiscutata nigra, Dentiscutata reticulate; Gigaspora (4 loài): Gigaspora albida, Gigaspora decipiens, Gigaspora gigantea, Gigaspora margarita; Glomus (2 loài): Glomus ambisporum, Glomus multicaule; Racocetra (1 loài): Racocetra gregaria; Rhizophagus (1 loài): Rhizophagus clarus; Septoglomus (1 loài): Septoglomus desertic...

  • Dao Thi Luong.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Đào, Thị Lương; Trần, Thị Lệ Quyên; Dương, Văn Hợp (2008)

  • Sân bay quân sự Đà Nẵng là điểm nóng về ô nhiễm dioxin với thời gian kéo dài gần 40 năm và dư lượng tồn đọng vẫn còn cao. Để khắc phục hậu quả khôn lường này, các cơ quan khoa học của Việt Nam đã và đang nghiên cứu các phương pháp lý, hóa, sinh học để loại bỏ đioxin khỏi môi trường. Sự tồn tại của các vi sinh vật trong các mẫu đất, nước nhiễm đioxin có một ý nghĩa quan trọng để chứng minh cho các giả thiết về sự thích nghi, biến đổi gen của quần thể vi sinh vật ở những vùng nhiễm độc cao.

  • 01050001554.pdf.jpg
  • Thesis


  • Authors: Nguyễn, Thị Hồng Nhung;  Advisor: Bùi, Thị Việt Hà; Dương, Văn Hợp (2014)

  • Khái quát chung về chitin và chitosan; sản xuất Chitin,chitosan và oligo chitosan. Nghiên cứu các chủng nấm sợi và các chủng vi sinh vật kiểm định: Fusarium oxysporum VTCC-F1301; Shigella flexneri VTCC-B482 nhận được từ Bảo tàng giống chuẩn Vi sinh vật (VTCC) thuộc viện Vi sinh vật và Công nghệ sinh học - Đại học Quốc Gia Hà Nội. Đưa ra kết quả và thảo luận về tuyển chọn các chủng nấm sợi có khả năng phân hủy chitin cao cũng như khả năng sinh tổng hợp chitinase của 44 chủng nấm sợi đã tuyển chọn.

  • 00060000116.pdf.jpg
  • Other


  • Authors: Nguyễn, Xuân Cự; Trần, Văn Quy; Lưu, Đức Hải; Nguyễn, Mạnh Khải; Dương, Văn Hợp; Nguyễn, Văn Quảng; Nguyễn, Xuân Huân; Nguyễn, Thị Hằng Nga (2011)

  • Nghiên cứu đánh giá tình hình sản xuất ngô và tiềm năng sản xuất ethanol sinh học từ cây ngô ở vùng Đồng bằng Sông Hồng (ĐBSH). Nghiên cứu đề xuất quy trình công nghệ sản xuất ethanol sinh học từ cây ngô trong phòng thí nghiệm. Phân tích hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trường của việc sản xuất ethanol từ cây ngô. Kết quả đạt được: Cây ngô có hàm lượng cellulose, hemicelluloses và lignin khá cao, tương ứng 37,19%; 24,07% và 17,82% tổng khối lượng chất khô được xem là nguồn nhiên liệu có tiềm năng lớn để sản xuất ethanol sinh học. Về tiềm năng từ phụ phẩm cây ngô trong cả nước có thể sản xuất được khoảng 4,6 tỷ lít cồn nhiên liệu/năm; nếu chỉ tính riêng vùng ĐBSH cũng vào khoảng 0,4 tỷ ...