Browsing by Author Hà, Minh Ngọc

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  
Showing results 1 to 11 of 11
  • LV-AESP-06.pdf.jpg
  • Final Year Project (FYP)


  • Authors: Hà, Minh Ngọc;  Advisor: Nguyễn, Xuân Thơm (2012)

  • The need for the translation of banking documents into Vietnamese is a matter-of-fact since there are already a number of foreign banks operating in Vietnam, and entering this potential market with a growing population of 80 million people . However, it is not an easy task at all to translate banking documents due to the sharp linguistic differences between English and Vietnam. This thesis titled “A study on the shift in Vietnamese translation of English Banking form”. The main purpose of this research is to find the types of shifts in banking forms and to draw out appropriate the strategies for translating of banking documents. Hopefully, the research are helpful to translators with ...

  • item.jpg
  • Research project


  • Authors: Nguyễn, Minh Việt; Trần, Đình Trinh; Nguyễn, Văn Nội; Hà, Minh Ngọc; Phạm, Thanh Đồng; Nguyễn, Minh Phương; Nguyễn, Ngân Hà; Trần, Thị Việt Hà; Hoàng, Thu Trang (2020)

  • Phần lõi phân bón, ngoài các loại phân dễ tan (ure, KCl, DAP, MAP...) còn có khoáng sét tự nhiên bentonit được đưa vào với vai trò phụ gia, chất mang, có tính dẻo, dính, dễ dàng cho quá trình tạo viên. Nhờ cấu trúc lớp với diện tích bề mặt và dung lượng trao đổi cation lớn, bentonit cũng giúp cải thiện khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất. Trong quá trình tạo lõi phân bón, để tăng tính kết dính của các chất trong hỗn hợp không thể dùng lượng bentonit lớn vì sẽ làm giảm hàm lượng dinh dưỡng của viên phân. Để khắc phục điều này các chất kết dính (chất kết dính là các polyme axit acrylic (PAM...), PVA) được sử dụng giúp các hạt nhỏ dễ dàng bám dính thành các hạt có kích thước lớn...

  • item.jpg
  • Research project


  • Authors: Nguyễn, Minh Việt; Trần, Đình Trinh; Nguyễn, Văn Nội; Hà, Minh Ngọc; Phạm, Thanh Đồng; Nguyễn, Minh Phương; Nguyễn, Ngân Hà; Trần, Thị Việt Hà; Hoàng, Thu Trang (2020)

  • Phần lõi phân bón, ngoài các loại phân dễ tan (ure, KCl, DAP, MAP...) còn có khoáng sét tự nhiên bentonit được đưa vào với vai trò phụ gia, chất mang, có tính dẻo, dính, dễ dàng cho quá trình tạo viên. Nhờ cấu trúc lớp với diện tích bề mặt và dung lượng trao đổi cation lớn, bentonit cũng giúp cải thiện khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất. Trong quá trình tạo lõi phân bón, để tăng tính kết dính của các chất trong hỗn hợp không thể dùng lượng bentonit lớn vì sẽ làm giảm hàm lượng dinh dưỡng của viên phân. Để khắc phục điều này các chất kết dính (chất kết dính là các polyme axit acrylic (PAM...), PVA) được sử dụng giúp các hạt nhỏ dễ dàng bám dính thành các hạt có kích thước lớn...

  • item.jpg
  • Thesis


  • Authors: Chu, Thúy Quỳnh;  Advisor: Hà, Minh Ngọc; Nguyễn, Minh Phƣơng (2022)

  • Trong nghiên cứu này, tác giả “Nghiên cứu chế tạo vật liệu xúc tác quang cấu trúc spinel N-CoFe2O4 và ứng dụng để xử lý phẩm màu trong môi trường nước”. Khi pha tạp N vào u trú CoFe2O4, N sẽ thay thế một phần O trong mạng tinh thể , tạo bề mặt khuyết tật, giúp làm gia tăng mật độ lỗ trống oxi. Các lỗ trống oxi là tác nhân chính thúc đẩy quá trình sinh oxi vì oxi nằm trong liên kết với kim loại được giải phóng ra, sẽ chuyển thành dạng oxi hoạt động, được lưu giữ ở các lỗ trống oxi. Ngoài ra, các lỗ trống oxi còn có khả năng điều tiết sự phân bố điện tử của nguyên tử kim loại, thúc đẩy vòng tuần hoàn oxi hoá khử, nhờ đó nâng cao hoạt tính quang xúc tác của vật liệu spinel CoFe2O4.

  • item.jpg
  • Research project


  • Authors: Hà, Minh Ngọc; Trần, Đình Trinh (2018)

  • Như thực trạng phát sinh phế phụ phẩm nông nghiệp đã đưa ra ở mục 1.1, nguồn phế phụ phẩm nước ta tương đối dồi dào, tuy nhiên các giải pháp đã và đang được áp dụng trong tận thu phế phụ phẩm nông nghiệp chưa tương xứng với lượng phát sinh hiện nay. Trước đây, khi chưa cơ giới hóa trong nông nghiệp, các phế phẩm nông nghiệp như rơm, rạ, bẹ ngô… được tái sử dụng. Bẹ ngô được sử dụng làm chất đốt trong gia đình. Rơm và rạ vừa được sử dụng làm chất đốt, vừa được dùng làm thức ăn trong chăn nuôi đồng thời cũng được dùng làm nguyên liệu ủ phân hữu cơ… Người nông dân có thể tận dụng nguồn phế phẩm nông nghiệp vào nhiều mục đích khác nhau.Ngày nay, đời sống được nâng cao, nhu cầu ngày một tă...

  • item.jpg
  • Research project


  • Authors: Nguyễn, Văn Nội; Nguyễn, Đình Bảng; Nguyễn, Thanh Bình; Trần, Đình Trinh; Hoàng, Thu Trang; Nguyễn, Thị Minh Thư; Hà, Minh Ngọc (2019)

  • Vật liệu Bentonit đã được biến tính bằng cách trao đổi với ion Fe3+ (Bent-Fe) nhằm làm tăng khoảng cách của các lớp Bentonit. Vật liệu Bent-Fe có dung lượng hấp phụ cực đại cao hơn 2 lần so với của Bentonit ban đầu (Bent). Sau đó vật liệu Bent-Fe được sử dụng để tổng hợp vật liệu nanocomposit Fe-TiO2/Bent-Fe, N-ZnO/Bent-Fe. Các vật liệu thu được có kích thước nano và có khả năng hấp thụ ánh sáng trong vùng khả kiến. Các hạt xúc tác ZnO và TiO2 được phân tán đều lên các lớp Bentonit. Khả năng hấp phụ - xúc tác phân huỷ của các vật liệu đối với diazinon đã được khả sát. Tại điều kiện tối ưu, dung lượng hấp phụ diazinon cực đại của Fe-TiO2/Bent-Fe và N-ZnO/Bent-Fe tương ứng là 27,03 và 2...

  • 01050004129.pdf.jpg
  • Thesis


  • Authors: Ngô, Thị Ngân;  Advisor: Nguyễn, Minh Phương; Hà, Minh Ngọc (2018)

  • Diazinon là một hóa chất bảo vệ thực vật gốc lân hữu cơ có vai trò rất quan trong trong sản xuất nông nghiệp ở nước ta. Tuy nhiên, việc lạm dụng quá mức và sử dụng không đúng cách đã gây ra ô nhiễm môi trường nước và ảnh hưởng đến sức khỏe con người. TiO2 là một vật liệu quang xúc tác mạnh, có tính bền hóa học, chi phí thấp và thân thiện với môi trường. Tuy nhiên, TiO2 có mức năng lượng vùng dẫn khoảng 3,2 eV nên chỉ thể hiện hoạt tính xúc tác dưới tác dụng của bức xạ UV. Nhưng TiO2 biến tính với sắt đã nâng cao khả năng hấp thụ ánh sáng trong vùng khả kiến và giảm quá trình tái kết hợp của cặp electron quang sinh và lỗ trống. Mặt khác, TiO2 có kích thước nanomet nên khi đưa vào môi...

  • item.jpg
  • Thesis


  • Authors: Nguyễn, Viết Khoa;  Advisor: Phạm, Thanh Đồng; Hà, Minh Ngọc (2024)

  • Luận văn tập trung nghiên cứu về ảnh hưởng nhiệt độ nung dối pha tinh thể đối với đặc tính quang học của vật liệu WO3 nhằm lựa chọn ra điều kiện tổng hợp tốt nhất. Sau đó, vật liệu WO3 sẽ được pha tạp bằng Ni nhằm ứng dụng trong việc xử lý kháng sinh Tetracyclin trong nước bằng phương pháp xúc tác quang trong ánh sáng khả kiến. Vật liệu WO3 ở các nhiệt độ nung khác nhau và Ni-WO3 ở các tỉ lệ phần trăm mol khác nhau (1- 5%) được đặc trưng bởi các phương pháp XRD, SEM – EDX, BET, UV DRS, pL. Các kết quả khảo sát chỉ ra rằng tại nhiệt độ 500°C, vật liệu WO3 cho ra pha đơn tà với mức năng lượng vùng cấm phù hơp (2,7 eV). Vật liệu Ni-WO3 ở cùng điều kiện nung tối ưu cho ra tỉ lệ 3% mol (3N...

  • DT_00901.pdf.jpg
  • Other


  • Authors: Nguyễn, Thị Hạnh; Hà, Minh Ngọc (2009)

  • Nghiên cứu chế tạo vật liệu MnO2 bọc cát bằng cách tạo ra lớp MnO2 bọc trên cát từ nguồn nguyên liệu phổ biến là cát đen, dung dịch KMnO2 và một số hóa chất khác. Xác định các đặc trưng vật liệu thu được qua chụp ảnh kính hiển vi điện tử quét SEM. Khảo sát và thu được các điều kiện tối ưu cho quá trình hấp phụ asen của vật liệu MnO2 bọc cát: pH tối ưu cho quá trình hấp phụ là pH = 7; Thời gian đạt cân bằng hấp phụ là 4h; Tải trọng hấp phụ cực đại của vật liệu MnO2 bọc cát là qmax = 8,77 mg/g, vật liệu có khả năng hấp phụ tốt asen trong nước. Nêu lên khả năng hấp phụ động của vật liệu và khả năng giải hấp bằng dung dịch NaOH. Nghiên cứu khả năng hấp phụ asen của vật liệu MnO2 bọc cát đ...

  • item.jpg
  • Research project


  • Authors: Đào, Sỹ Đức;  Advisor: Đỗ, Đình Khải (2021)

  • Với các kết quả thu được trong quá trình nghiên cứu, triển khai đề tài, có thể thấy rằng tro bay dẽ dàng được biến tính để chế tạo xúc tác Fenton dị thể nhằm xử lý hiệu quả nhiều nguồn ô nhiễm hữu cơ khác nhau trong nước hay hấp phụ khí CO2 nhằm hạn chế phát thải nhà kính, gây ô nhiễm môi trường và biến đổi khí hậu. Bằng việc sử dụng xúc tac/hấp phụ từ nguồn thải công nghiệp rẻ tiền, có khả năng thu hồi và tái sử dụng, đồng thời có khả năng ứng dụng rộng rãi trong mục tiêu phân hủy nhiều thành phần ô nhiễm khác nhau, cho thấy các kết quả Đề tài có khả năng ứng dụng trong thực tiễn tại các cơ sở sản xuất có phát thải tro bay hoặc các nguồn thải rắn chứa sắt khác như bùn sắt, bùn đỏ ......

Browsing by Author Hà, Minh Ngọc

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  
Showing results 1 to 11 of 11
  • LV-AESP-06.pdf.jpg
  • Final Year Project (FYP)


  • Authors: Hà, Minh Ngọc;  Advisor: Nguyễn, Xuân Thơm (2012)

  • The need for the translation of banking documents into Vietnamese is a matter-of-fact since there are already a number of foreign banks operating in Vietnam, and entering this potential market with a growing population of 80 million people . However, it is not an easy task at all to translate banking documents due to the sharp linguistic differences between English and Vietnam. This thesis titled “A study on the shift in Vietnamese translation of English Banking form”. The main purpose of this research is to find the types of shifts in banking forms and to draw out appropriate the strategies for translating of banking documents. Hopefully, the research are helpful to translators with ...

  • item.jpg
  • Research project


  • Authors: Nguyễn, Minh Việt; Trần, Đình Trinh; Nguyễn, Văn Nội; Hà, Minh Ngọc; Phạm, Thanh Đồng; Nguyễn, Minh Phương; Nguyễn, Ngân Hà; Trần, Thị Việt Hà; Hoàng, Thu Trang (2020)

  • Phần lõi phân bón, ngoài các loại phân dễ tan (ure, KCl, DAP, MAP...) còn có khoáng sét tự nhiên bentonit được đưa vào với vai trò phụ gia, chất mang, có tính dẻo, dính, dễ dàng cho quá trình tạo viên. Nhờ cấu trúc lớp với diện tích bề mặt và dung lượng trao đổi cation lớn, bentonit cũng giúp cải thiện khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất. Trong quá trình tạo lõi phân bón, để tăng tính kết dính của các chất trong hỗn hợp không thể dùng lượng bentonit lớn vì sẽ làm giảm hàm lượng dinh dưỡng của viên phân. Để khắc phục điều này các chất kết dính (chất kết dính là các polyme axit acrylic (PAM...), PVA) được sử dụng giúp các hạt nhỏ dễ dàng bám dính thành các hạt có kích thước lớn...

  • item.jpg
  • Research project


  • Authors: Nguyễn, Minh Việt; Trần, Đình Trinh; Nguyễn, Văn Nội; Hà, Minh Ngọc; Phạm, Thanh Đồng; Nguyễn, Minh Phương; Nguyễn, Ngân Hà; Trần, Thị Việt Hà; Hoàng, Thu Trang (2020)

  • Phần lõi phân bón, ngoài các loại phân dễ tan (ure, KCl, DAP, MAP...) còn có khoáng sét tự nhiên bentonit được đưa vào với vai trò phụ gia, chất mang, có tính dẻo, dính, dễ dàng cho quá trình tạo viên. Nhờ cấu trúc lớp với diện tích bề mặt và dung lượng trao đổi cation lớn, bentonit cũng giúp cải thiện khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất. Trong quá trình tạo lõi phân bón, để tăng tính kết dính của các chất trong hỗn hợp không thể dùng lượng bentonit lớn vì sẽ làm giảm hàm lượng dinh dưỡng của viên phân. Để khắc phục điều này các chất kết dính (chất kết dính là các polyme axit acrylic (PAM...), PVA) được sử dụng giúp các hạt nhỏ dễ dàng bám dính thành các hạt có kích thước lớn...

  • item.jpg
  • Thesis


  • Authors: Chu, Thúy Quỳnh;  Advisor: Hà, Minh Ngọc; Nguyễn, Minh Phƣơng (2022)

  • Trong nghiên cứu này, tác giả “Nghiên cứu chế tạo vật liệu xúc tác quang cấu trúc spinel N-CoFe2O4 và ứng dụng để xử lý phẩm màu trong môi trường nước”. Khi pha tạp N vào u trú CoFe2O4, N sẽ thay thế một phần O trong mạng tinh thể , tạo bề mặt khuyết tật, giúp làm gia tăng mật độ lỗ trống oxi. Các lỗ trống oxi là tác nhân chính thúc đẩy quá trình sinh oxi vì oxi nằm trong liên kết với kim loại được giải phóng ra, sẽ chuyển thành dạng oxi hoạt động, được lưu giữ ở các lỗ trống oxi. Ngoài ra, các lỗ trống oxi còn có khả năng điều tiết sự phân bố điện tử của nguyên tử kim loại, thúc đẩy vòng tuần hoàn oxi hoá khử, nhờ đó nâng cao hoạt tính quang xúc tác của vật liệu spinel CoFe2O4.

  • item.jpg
  • Research project


  • Authors: Hà, Minh Ngọc; Trần, Đình Trinh (2018)

  • Như thực trạng phát sinh phế phụ phẩm nông nghiệp đã đưa ra ở mục 1.1, nguồn phế phụ phẩm nước ta tương đối dồi dào, tuy nhiên các giải pháp đã và đang được áp dụng trong tận thu phế phụ phẩm nông nghiệp chưa tương xứng với lượng phát sinh hiện nay. Trước đây, khi chưa cơ giới hóa trong nông nghiệp, các phế phẩm nông nghiệp như rơm, rạ, bẹ ngô… được tái sử dụng. Bẹ ngô được sử dụng làm chất đốt trong gia đình. Rơm và rạ vừa được sử dụng làm chất đốt, vừa được dùng làm thức ăn trong chăn nuôi đồng thời cũng được dùng làm nguyên liệu ủ phân hữu cơ… Người nông dân có thể tận dụng nguồn phế phẩm nông nghiệp vào nhiều mục đích khác nhau.Ngày nay, đời sống được nâng cao, nhu cầu ngày một tă...

  • item.jpg
  • Research project


  • Authors: Nguyễn, Văn Nội; Nguyễn, Đình Bảng; Nguyễn, Thanh Bình; Trần, Đình Trinh; Hoàng, Thu Trang; Nguyễn, Thị Minh Thư; Hà, Minh Ngọc (2019)

  • Vật liệu Bentonit đã được biến tính bằng cách trao đổi với ion Fe3+ (Bent-Fe) nhằm làm tăng khoảng cách của các lớp Bentonit. Vật liệu Bent-Fe có dung lượng hấp phụ cực đại cao hơn 2 lần so với của Bentonit ban đầu (Bent). Sau đó vật liệu Bent-Fe được sử dụng để tổng hợp vật liệu nanocomposit Fe-TiO2/Bent-Fe, N-ZnO/Bent-Fe. Các vật liệu thu được có kích thước nano và có khả năng hấp thụ ánh sáng trong vùng khả kiến. Các hạt xúc tác ZnO và TiO2 được phân tán đều lên các lớp Bentonit. Khả năng hấp phụ - xúc tác phân huỷ của các vật liệu đối với diazinon đã được khả sát. Tại điều kiện tối ưu, dung lượng hấp phụ diazinon cực đại của Fe-TiO2/Bent-Fe và N-ZnO/Bent-Fe tương ứng là 27,03 và 2...

  • 01050004129.pdf.jpg
  • Thesis


  • Authors: Ngô, Thị Ngân;  Advisor: Nguyễn, Minh Phương; Hà, Minh Ngọc (2018)

  • Diazinon là một hóa chất bảo vệ thực vật gốc lân hữu cơ có vai trò rất quan trong trong sản xuất nông nghiệp ở nước ta. Tuy nhiên, việc lạm dụng quá mức và sử dụng không đúng cách đã gây ra ô nhiễm môi trường nước và ảnh hưởng đến sức khỏe con người. TiO2 là một vật liệu quang xúc tác mạnh, có tính bền hóa học, chi phí thấp và thân thiện với môi trường. Tuy nhiên, TiO2 có mức năng lượng vùng dẫn khoảng 3,2 eV nên chỉ thể hiện hoạt tính xúc tác dưới tác dụng của bức xạ UV. Nhưng TiO2 biến tính với sắt đã nâng cao khả năng hấp thụ ánh sáng trong vùng khả kiến và giảm quá trình tái kết hợp của cặp electron quang sinh và lỗ trống. Mặt khác, TiO2 có kích thước nanomet nên khi đưa vào môi...

  • item.jpg
  • Thesis


  • Authors: Nguyễn, Viết Khoa;  Advisor: Phạm, Thanh Đồng; Hà, Minh Ngọc (2024)

  • Luận văn tập trung nghiên cứu về ảnh hưởng nhiệt độ nung dối pha tinh thể đối với đặc tính quang học của vật liệu WO3 nhằm lựa chọn ra điều kiện tổng hợp tốt nhất. Sau đó, vật liệu WO3 sẽ được pha tạp bằng Ni nhằm ứng dụng trong việc xử lý kháng sinh Tetracyclin trong nước bằng phương pháp xúc tác quang trong ánh sáng khả kiến. Vật liệu WO3 ở các nhiệt độ nung khác nhau và Ni-WO3 ở các tỉ lệ phần trăm mol khác nhau (1- 5%) được đặc trưng bởi các phương pháp XRD, SEM – EDX, BET, UV DRS, pL. Các kết quả khảo sát chỉ ra rằng tại nhiệt độ 500°C, vật liệu WO3 cho ra pha đơn tà với mức năng lượng vùng cấm phù hơp (2,7 eV). Vật liệu Ni-WO3 ở cùng điều kiện nung tối ưu cho ra tỉ lệ 3% mol (3N...

  • DT_00901.pdf.jpg
  • Other


  • Authors: Nguyễn, Thị Hạnh; Hà, Minh Ngọc (2009)

  • Nghiên cứu chế tạo vật liệu MnO2 bọc cát bằng cách tạo ra lớp MnO2 bọc trên cát từ nguồn nguyên liệu phổ biến là cát đen, dung dịch KMnO2 và một số hóa chất khác. Xác định các đặc trưng vật liệu thu được qua chụp ảnh kính hiển vi điện tử quét SEM. Khảo sát và thu được các điều kiện tối ưu cho quá trình hấp phụ asen của vật liệu MnO2 bọc cát: pH tối ưu cho quá trình hấp phụ là pH = 7; Thời gian đạt cân bằng hấp phụ là 4h; Tải trọng hấp phụ cực đại của vật liệu MnO2 bọc cát là qmax = 8,77 mg/g, vật liệu có khả năng hấp phụ tốt asen trong nước. Nêu lên khả năng hấp phụ động của vật liệu và khả năng giải hấp bằng dung dịch NaOH. Nghiên cứu khả năng hấp phụ asen của vật liệu MnO2 bọc cát đ...

  • item.jpg
  • Research project


  • Authors: Đào, Sỹ Đức;  Advisor: Đỗ, Đình Khải (2021)

  • Với các kết quả thu được trong quá trình nghiên cứu, triển khai đề tài, có thể thấy rằng tro bay dẽ dàng được biến tính để chế tạo xúc tác Fenton dị thể nhằm xử lý hiệu quả nhiều nguồn ô nhiễm hữu cơ khác nhau trong nước hay hấp phụ khí CO2 nhằm hạn chế phát thải nhà kính, gây ô nhiễm môi trường và biến đổi khí hậu. Bằng việc sử dụng xúc tac/hấp phụ từ nguồn thải công nghiệp rẻ tiền, có khả năng thu hồi và tái sử dụng, đồng thời có khả năng ứng dụng rộng rãi trong mục tiêu phân hủy nhiều thành phần ô nhiễm khác nhau, cho thấy các kết quả Đề tài có khả năng ứng dụng trong thực tiễn tại các cơ sở sản xuất có phát thải tro bay hoặc các nguồn thải rắn chứa sắt khác như bùn sắt, bùn đỏ ......