- Essay
Authors: Trần, Thị Ngọc Trâm; Advisor: Đinh, Thị Kim Thoa; Lại, Thị Yến Ngọc (2023) - Từ những nghiên cứu về sự phát triển ngôn ngữ của trẻ trong độ tuổi mẫu giáo bé đưa ra được các biện pháp giảng dạy phù hợp với độ tuổi. Ứng dụng được các lí thuyết tìm hiểu vào thực tiễn trong việc tổ chức các hoạt động giáo dục.
|
- Essay
Authors: Nguyễn, Thị Hà; Advisor: Lại, Thị Yến Ngọc; Đinh, Thị Kim Thoa (2022) - Hoạt động vui chơi ngoài trời tạo cho trẻ sự nhanh nhẹn và thích ứng với môi trường tự nhiên đồng thời trẻ tự tin, mạnh dạn trong cuộc sống. Vui chơi là hoạt động chủ đạo trẻ được học mà chơi, chơi mà học. Qua đó trẻ dần phát triển trí tuệ, thể chất, tình cảm quan hệ xã hội nhằm phát triển toàn diện nhân cách cho trẻ. Thông qua các hoạt động ngoài trời trẻ phát huy được tính tích cực chủ động của mình. Đồng thời trẻ có được sự thoải mái dễ chịu khi được ra ngoài hít thở không khí trong lành của thiên nhiên xung quanh trẻ
|
- Essay
Authors: Lường, Thu Mười; Advisor: Đinh, Thị Kim Thoa; Lại, Thị Yến Ngọc (2022) - Chỉ ra được những quy luật lĩnh hội tri thức, kỹ năng, kỹ xảo trí tuệ và hành vi đạo đức trong quá trình giáo dục trẻ, những biến đổi tâm lý của trẻ dưới ảnh hưởng của giáo dục. Tâm lý học giáo dục mầm non nghiên cứu các đặc trưng lao động sư phạm của giáo viên, những phẩm chất và năng lực cần có và sự tự rèn luyện năng lực nghề nghiệp cho bản thân. Tâm lý học giáo dục mầm non cung cấp những kết quả nghiên cứu mới cho các nhà giáo dục làm cơ sở để tổ chức hợp lý quá trình giáo dục, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động giáo dục, đáp ứng yêu cầu phát triển của xã hội.
|
- Essay
Authors: Nguyễn, Thị Phương Thảo; Advisor: Lại, Thị Yến Ngọc; Đinh, Thị Kim Thoa (2022) - Ngôn ngữ vừa là phương tiện để giao tiếp vừa là phương tiện để thực hiện hoạt động
tư duy quan trọng đối với con người. Thông qua ngôn ngữ giúp con người bộc lộ những
hiểu biết, những mong muốn, những cảm xúc tình cảm cho người đối diện. Ngôn ngữ là
nhân tố quan trọng trong sự hình thành và phát triển nhân cách song ngôn ngữ không
phải bẩm sinh mà có mà ngôn ngữ được hình thành và phát triển trong quá trình trẻ sống
và giao lưu với mọi người xung quanh. Ông bà ta xưa có câu: “Trẻ lên ba cả nhà học
nói”. Thật đúng là vậy, việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ độ tuổi lên ba có ý nghĩa đặc
biệt quan trọng vì ở lứa tuổi này trẻ đang trong quá trình phát triển về âm. Việc học nói
của t...
|
- Conference Paper
Authors: Lại, Thị Yến Ngọc (2018) - Trên thế giới, việc đánh giá năng lực của GV có sự quan tâm rất mạnh mẽ bởi nhu cầu về đảm bảo chất lượng giáo dục được chú trọng.
Trong bài viết, tác giả đã trình bày về năng lực, khung năng lực, năng lực giáo dục học sinh của giáo viên Trung học phổ thông. Bài báo đã đề xuất 6 thành tố cốt lõi, cơ bản của năng lực giáo dục, làm cơ sở nền tảng để sử dụng cho việc đánh giá năng lực này của GV Trung học phổ thông.
|
- Essay
Authors: Lù, Thị Lan Chi; Advisor: Lại, Thị Yến Ngọc (2022) - Như vậy dù theo cơ sở nào thì cũng tóm lại nhận thức quá trình tiếp thu và phát triển những kiến thức những thứ xung quanh chúng ta nhằm nâng cao sự hiểu biết, kích thích tư duy phát triển từ tiền đề tạo nên tương lai phát triển hơn. Để hiểu được quá trình nhận thức được tiếp nhận như nào thì chúng ta cần phải tìm hiểu về chú ý, trí nhớ, ngôn ngữ vì đây là các kiến thức được quá trình nhận thức bao bọc bên ngoài. Từ đó mới có thể hiểu hết được quá trình nhận thức, góp phần làm cho bài tiểu luận trở nên dễ hiểu và khiến cho người đọc nhớ lâu hơn tới nội dung bài.
|
- Essay
Authors: Trần, Thị Ngọc Trâm; Advisor: Lại, Thị Yến Ngọc; Đinh, Thị Kim Thoa (2022) - Giáo dục đang là mối quan tâm hàng đầu của toàn xã hội, đặc biệt chính
là Giáo dục Mầm non vì GDMN chính là bộ phận trong hệ thống Giáo
dục Quốc dân, GDMN là khâu đầu tiên của quá trình đào tạo nhân cách
con ngƣời Việt Nam, mục tiêu của GDMN là: “giúp trẻ phát triển về thể
chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mĩ và hình thành những yếu tố đầu tiên của
nhân cách, chuẩn bị cho trẻ bƣớc vào lớp 1”. Và bộ môn tâm lí học giáo
dục trẻ mầm non đã giúp em hiểu và tiếp thu những quy luật tâm lí của cá
nhân trẻ nảy sinh và phát triển dƣới tác động của hoạt động giáo dục. Sự
phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non nói chung và trẻ mẫu giáo bé nói
riêng là một trong các nhiệm vụ quan trọng của trƣờ...
|
- Essay
Authors: Trần, Thị Kiều Trang; Advisor: Lại, Thị Yến Ngọc; Đinh, Thị Kim Thoa (2022) - Ngôn ngữ có vai trò quan trọng đối với con người, đây là công cụ để con người
giao tiếp và tư duy. Nhờ có ngôn ngữ con người chiếm lĩnh được kho tàng tri thức
của nhân loại và vươn lên làm chủ thế giới. Phát triển ngôn ngữ cho trẻ là một trong
những mục tiêu quan trọng nhất của giáo dục mầm non. Như U. Sinxki đã nhận định
“Tiếng mẹ đẻ là cơ sở của mọi sự phát triển, là vốn quý của mọi tri thức”. Đối với
trẻ, ngôn ngữ không chỉ là công cụ giao tiếp, công cụ để phát triển tư duy mà ngôn
ngữ còn là phương tiện để trẻ phát triển một cách toàn diện. Một đứa trẻ có vốn từ
phong phú và khả năng sử dụng ngôn ngữ lưu loát thì thường sẽ rất tích cực và chủ
động trong việc tương tác với ...
|
- Essay
Authors: Đỗ, Khánh Trang; Advisor: Đinh, Thị Kim Thoa; Lại, Thị Yến Ngọc (2022) - Tầm quan trọng của bộ môn tâm lý học giáo dục mầm non: Việc nắm bắt tâm
lý học sinh giúp các thầy cô truyền tải kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả
hơn. Ngoài ra, thầy cô cùng với nhà trường kết hợp với gia đình đóng vai trò
quan trọng trong việc xây dựng nhân cách của trẻ. Vì vậy, việc trang bị kiến
thức tâm lý học là cần thiết. Bộ môn còn giúp ta nắm bắt được tâm lí cũng như
hiểu được ở những giai đoạn cần làm gì cho trẻ là tốt nhất. Giúp ta có thể hiểu
được một cách toàn vẹn đứa trẻ trong mỗi giai đoạn phát triển. Đồng thời thấy
được cả quá trình phát triển của trẻ, để từ đó có thể rút ra những phương pháp,
những con đường giáo dục phù hợp nhất cho mỗi giai đoạn phát tri...
|
- Essay
Authors: Quách, Thị Thu Hoàn; Advisor: Đinh, Thị Kim Thoa; Lại, Thị Yến Ngọc (2022) - Độ tuổi mẫu giáo nhỡ (Giai đoạn tư duy trực quan- hình tượng). Qua các tiết học hoặc các hoạt động hàng ngày cô giáo có thể cho trẻ tham gia hoặc làm về các thí nghiệm. Bắt đầu hiểu thí nghiệm là gì và trở nên có chủ đích cũng như sáng tạo hơn trong việc khám phá, vì trẻ rất ham hiểu biết và tích cực tìm tòi. Chúng thường thích các thí nghiệm do chúng tạo ra hơn các thí nghiệm do người lớn hướng dẫn. Trong đầu của trẻ bắt đầu suy nghĩ hình thành các biểu tượng và có thể là lập kế hoạch cho một hoạt động. Chẳng hạn với thí nghiệm gieo hạt trước khi trẻ thực hiện hành động thực tế này. Bắt đầu dựa đoán trên những gì trẻ được trải nghiệm, thích nghĩ ra các lời giải thích về những gì quan...
|
- Essay
Authors: Nghiêm, Thị Ngọc Ánh; Advisor: Đinh, Thị Kim Thoa; Lại, Thị Yến Ngọc (2022) - Phân tích nội dung phát triển tâm lý về nhân thức cho trẻ ở độ
tuổi mẫu giáo bé. Đề xuất hai biện pháp giáo dục về mặt tâm lý ở trẻ và giải thích
các biện pháp đó ở thuyết hoạt động và học thuyết hành vi
|
- Essay
Authors: Mai, Thị Nga; Advisor: Đinh, Thị Kim Thoa; Lại, Thị Yến Ngọc (2022) - Tâm lí học giáo dục trẻ mầm non tìm hiểu, phân tích những biến đổi tâm
lý của cá nhân trẻ nảy sinh và phát triển dưới tác động của hoạt động giáo dục;
nghiên cứu sự hình thành quá trình nhận thức, tìm tòi những tiêu chuẩn đáng tin
cậy của sự phát triển trí tuệ; xác định những điều kiện để phát triển trí tuệ của trẻ
có hiệu quả trong quá trình dạy học, xem xét những vấn đề và mối quan hệ qua
lại giữa giáo viên và trẻ cũng như giữa trẻ với nhau và ảnh hưởng của mối quan
hệ tới kết quả lĩnh hội của trẻ. Những vấn đề liên quan đến qui luật hình thành
và phát triển các giá trị đạo đức, giá trị thẩm mỹ ở trẻ, những yếu tố của quá
trình giáo dục ảnh hưởng đến sự hình thành thái độ, đ...
|
- Essay
Authors: Mùa, Thị Dung; Advisor: Đinh, Thị Kim Thoa; Lại, Thị Yến Ngọc (2022) - Đề tài “Phân tích ngôn ngữ phát triển tâm lí trong độ tuổi 3-4 và đề xuất 2 biện pháp giáo dục mặt tâm lí ngôn ngữ ở trẻ và giải thích các biện pháp đó dưới góc độ lý thuyết hoạt động và học thuyết hành vi” nhằm giúp trẻ phát triển khả năng nghe, hiểu. Đặc biệt hấp dẫn trẻ, nhằm nuôi dưỡng tâm hồn trẻ như: tình yêu quê hương đất nước, yêu cuộc ống thiên nhiên, cảm nhận được cái thiện, cái ác, cái hay, cái đẹp. Giúp phát triển năng lực tư duy, óc tưởng tượng, sáng tạo, phát triển ngôn ngữ mạch lạc, diễn đạt lưu loát, biết cách sử dụng từ đúng lúc đúng chỗ. Hình thành cho trẻ những năng lực ngôn ngữ cần thiết như nghe và phát âm. Bên cạnh đó cần
trang bị cho trẻ kĩ năng tiền đọc viết đ...
|
- Essay
Authors: Mùa, Thị Dung; Advisor: Đinh, Thị Kim Thoa; Lại, Thị Yến Ngọc (2022) - Đề tài “Phân tích ngôn ngữ phát triển tâm lí trong độ tuổi 3-4 và đề xuất 2 biện pháp giáo dục mặt tâm lí ngôn ngữ ở trẻ và giải thích các biện pháp đó dưới góc độ lý thuyết hoạt động và học thuyết hành vi”. Nhằm giúp trẻ phát triển khả năng nghe, hiểu. Đặc biệt hấp dẫn trẻ, nhằm nuôi dưỡng tâm hồn trẻ như: tình yêu quê hương đất nước, yêu cuộc ống thiên nhiên, cảm nhận được cái thiện, cái ác, cái hay, cái đẹp. Giúp phát triển năng lực tư duy, óc tưởng tượng, sáng tạo, phát triển ngôn ngữ mạch lạc, diễn đạt lưu loát, biết cách sử dụng từ đúng lúc đúng chỗ. Hình thành cho trẻ những năng lực ngôn ngữ cần thiết như nghe và phát âm. Bên cạnh đó cần trang bị cho trẻ kĩ năng tiền đọc viết đ...
|
- Essay
Authors: Hoàng, Thanh Hoa; Advisor: Đinh, Thị Kim Thoa; Lại, Thị Yến Ngọc (2022) - Trẻ mẫu giáo nhỡ là một lứa tuổi vô cùng đặc biệt, chúng không còn non nớt như khi dùng chân ở lứa tuổi mẫu giáo bé, cũng không có sự già dặn của lứa tuổi mẫu giáo nhỡ. Đời sống tình cảm của trẻ mẫu giáo nhỡ cũng như vậy, trẻ đã biết tự ý thức về bản thân mình, trẻ thèm khát được khen ngợi, được công nhận; đã biết rung cảm và thể hiện tình cảm với thế giới con người xung quanh, Vì vậy, việc giáo dục phát triển đời sống tình cảm cho trẻ mẫu giáo nhỡ cần thiết hơn bao giờ hết. Tuy nhiên, đây là độ tuổi vừa học vừa chơi, trẻ học trong chơi và chơi để học. Chính vì vậy, hai biện pháp giáo dục phát triển đời sống tình cảm cho trẻ mẫu giáo nhỡ ( Phát triển đời sống tình cảm thông qua trò ch...
|
- Essay
Authors: Nguyễn, Thị Mi; Advisor: Đinh, Thị Kim Thoa; Lại, Thị Yến Ngọc (2022) - Khảo sát mức độ phát triển tình cảm của trẻ 4- 5 tuổi. Sưu tầm, thiết kế nội dung giáo dục phát triển tình cảm cho trẻ. Xây dựng nội dung hoạt động nhằm hình thành và giáo dục tình cảm phù hợp với trẻ mẫu giáo 4- 5 tuổi. Đề ra những biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả của việc giáo dục tình cảm
|
- Essay
Authors: Lã, Hương Diễm; Advisor: Đinh, Thị Kim Thoa; Lại, Thị Yến Ngọc (2022) - Đề tài nghiên cứu nhằm giúp chúng ta hiểu rõ hơn về các biện pháp phát triển nhận thức cho trẻ mẫu giáo lớn (5-6 tuổi) và nắm được, giải thích được các biện pháp đó dưới góc độ lí thuyết hoạt động và học thuyết hành vi. Trên cơ sở một số biện pháp
và cc học thuyết, lí thuyết nhằm phát triển nhận thức, chúng ta sẽ biết cách sử dụng hợp lý các biệp pháp để giải quyết tình huống một cách mềm dẻo và nhẹ nhàng.
|
- Essay
Authors: Lã, Hương Diễm; Advisor: Đinh, Thị Kim Thoa; Lại, Thị Yến Ngọc (2022) - Đề tài nghiên cứu nhằm giúp chúng ta hiểu rõ hơn về các biện pháp phát triển nhận
thức cho trẻ mẫu giáo lớn (5-6 tuổi) và nắm được, giải thích được các biện pháp đó
dưới góc độ lí thuyết hoạt động và học thuyết hành vi. Trên cơ sở một số biện pháp
và cc học thuyết, lí thuyết nhằm phát triển nhận thức, chúng ta sẽ biết cách sử dụng
hợp lý các biệp pháp để giải quyết tình huống một cách mềm dẻo và nhẹ nhàng.
|
- Essay
Authors: Hạng, Thị Nu; Advisor: Đinh, Thị Kim Thoa; Lại, Thị Yến Ngọc (2022) - Giáo dục mầm non là bậc học đầu tiên của hệ thống giáo dục quốc dân, có vai trò quan trọng trong việc đặt nền móng cho sự hình thành và phát triển nhân cách con người. Vì thế, chăm sóc và giáo dục trẻ mầm non là một vấn đề đặc biệt quan trọng trong chiến lực phát huy nhân tố con người của Đảng và nhà nước. Chiến lược này được cụ thể hóa trong xây dựng chương trình giáo dục mầm non. Chính vì vậy việc giáo dục để hình thành và phát triển về các mặt nhận thức, ngôn ngữ, kĩ năng xã hội cho trẻ là một nhiệm vụ rất quan trọng mà yêu cầu các nhà giáo dục, các bậc phụ huynh những người tham gia trực tiếp giáo dục trẻ cần hết sức lưu ý để có phương pháp giáo dục trẻ một cách phù hợp đúng đắn, ...
|
- Essay
Authors: Đinh, Thị Chinh; Advisor: Đinh, Thị Kim Thoa; Lại, Thị Yến Ngọc (2022) - Khơi gợi sự ham hiểu biết, niềm say mê khám phá, tìm tòi sự vật, hiện tuọng xung quanh cuộc sống.Giúp trẻ học cách tự mình giải quyết các vấn đề đơn giản theo nhiều hướng khác nhau.Giúp trẻ tăng khả năng quan sát vấn đề, biết cách phán đoán, ghi nhớ, so sánh, phân loại có chủ đích.Tăng khả năg diễn đạt sự hiểu biết bằng nhiều cách khác nhau như hành động, lời nói...Hình thành sự hỉe biết cơ bản về thế giới xung quanh như về con người, sự vật, hiện tượng và khái niệm sơ đẳng về toán học.
|