Browsing by Author Lại, Yến Ngọc

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  
Showing results 1 to 12 of 12
  • item.jpg
  • Essay


  • Authors: Lìm, Thị Thanh Thảo;  Advisor: Lại, Yến Ngọc (2022)

  • Giáo dục có thể phát huy tối đa các mặt mạnh của các yếu tố khác chi phối sự hình thành và phát triển nhân cách như các yếu tố thể chất (bẩm sinh di truyền), yếu tố hoàn cảnh sống, yếu tố xã hội. Đồng thời bù đắp cho những thiếu hụt, hạn chế do các yếu tố kể trên gây ra. Giáo dục có thể uốn nắn những sai lệch nhân cách, làm cho nó phát triển theo mong muốn của xã hội (giáo dục lại). Giáo dục có thể đi trước hiện thực, trong khi tác động tự phát của xã hội chỉ ảnh hưởng đến cá nhân ở mức độ hiện có của nó. Giáo dục giữ vai trò chủ đạo, quyết định sự hình thành và phát triển nhân cách, song không nên tuyệt đối hóa vai trò của giáo dục, giáo dục không phải là vạn năng. cần tiến hành giáo...

  • item.jpg
  • Essay


  • Authors: Đỗ, Khánh Trang;  Advisor: Lại, Yến Ngọc (2022)

  • Ngày nay, sự hoàn thiện và tiến bộ về nhân cách đang là một trong những nỗ lực không ngừng nghỉ mà con người dần hướng tới. Để xây dựng và hoàn thiện nhân cách không chỉ là vấn đề của riêng từng cá nhân, mà là nỗ lực của toàn thể xã hội. Có năm yếu tố đóng vai trò trong sự hình thành, phát triển của nhân cách, đó là : bẩm sinh và di truyền, môi trường sống tự nhiên và hoàn cảnh sống, hoạt động, giáo dục và giao tiếp. Trong đó, yếu tố hoạt động và giao tiếp là 2 yếu tố quan trọng góp phần rất quan trọng, nếu thiếu đi hoạt động và giao tiếp trong xã hội thì chắc chắn con người sẽ rất khó hoàn thiện được nhân cách. Nhằm mục đích nắm rõ hơn về vai trò của hoạt động và giao tiếp trong thực...

  • item.jpg
  • Essay


  • Authors: Hoàng, Thùy Dương;  Advisor: Lại, Yến Ngọc (2022)

  • Việc nghiên cứu tâm lý học trẻ em và quy luật phát triển của nó là đặc biệt cần thiết đến với việc nuôi dạy trẻ. Chương trình đào tạo của một ngành ngoài tính định hướng thì cần phải xây dựng bám sát với thực tế. Đối với việc nuôi dạy trẻ cũng như vậy cần phải bám sát với thực tế. Chính vì thế, trong bài nghiên cứu này, tôi đưa ra những tìm hiểu và nghiên cứu về tâm lý học trẻ em. Một trong những nghiên cứu về tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non không thể không nhắc đến đặc điểm tình cảm và đời sống tình cảm của trẻ mầm non.

  • item.jpg
  • Essay


  • Authors: Hà, Phương Liên;  Advisor: Lại, Yến Ngọc (2022)

  • Tình cảm nảy sinh, biểu hiện và thúc đẩy con người hoạt động, giúp con người vượt qua những khó khăn gặp phải trong quá trình hoạt động. Tình cảm có mối quan hệ và chi phối toàn bộ các thuộc tính tâm lí của nhân cách con người. Tình cảm chi phối tất cả các biểu hiện của xu hướng nhân cách: nhu cầu, lí tưởng, hứng thú, thế giới quan, niềm tin; là điều kiện và động lực để hình thành năng lực; tình cảm là mặt nhân lõi của tính cách; là yếu tố có quan hệ qua lại với khí chất con người. Tình cảm là một thuộc tính tâm lí trong tâm lý học quan trọng của con người, tình cảm tác động trực tiếp đến con người cả tiêu cực và tích cực.

Browsing by Author Lại, Yến Ngọc

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  
Showing results 1 to 12 of 12
  • item.jpg
  • Essay


  • Authors: Lìm, Thị Thanh Thảo;  Advisor: Lại, Yến Ngọc (2022)

  • Giáo dục có thể phát huy tối đa các mặt mạnh của các yếu tố khác chi phối sự hình thành và phát triển nhân cách như các yếu tố thể chất (bẩm sinh di truyền), yếu tố hoàn cảnh sống, yếu tố xã hội. Đồng thời bù đắp cho những thiếu hụt, hạn chế do các yếu tố kể trên gây ra. Giáo dục có thể uốn nắn những sai lệch nhân cách, làm cho nó phát triển theo mong muốn của xã hội (giáo dục lại). Giáo dục có thể đi trước hiện thực, trong khi tác động tự phát của xã hội chỉ ảnh hưởng đến cá nhân ở mức độ hiện có của nó. Giáo dục giữ vai trò chủ đạo, quyết định sự hình thành và phát triển nhân cách, song không nên tuyệt đối hóa vai trò của giáo dục, giáo dục không phải là vạn năng. cần tiến hành giáo...

  • item.jpg
  • Essay


  • Authors: Đỗ, Khánh Trang;  Advisor: Lại, Yến Ngọc (2022)

  • Ngày nay, sự hoàn thiện và tiến bộ về nhân cách đang là một trong những nỗ lực không ngừng nghỉ mà con người dần hướng tới. Để xây dựng và hoàn thiện nhân cách không chỉ là vấn đề của riêng từng cá nhân, mà là nỗ lực của toàn thể xã hội. Có năm yếu tố đóng vai trò trong sự hình thành, phát triển của nhân cách, đó là : bẩm sinh và di truyền, môi trường sống tự nhiên và hoàn cảnh sống, hoạt động, giáo dục và giao tiếp. Trong đó, yếu tố hoạt động và giao tiếp là 2 yếu tố quan trọng góp phần rất quan trọng, nếu thiếu đi hoạt động và giao tiếp trong xã hội thì chắc chắn con người sẽ rất khó hoàn thiện được nhân cách. Nhằm mục đích nắm rõ hơn về vai trò của hoạt động và giao tiếp trong thực...

  • item.jpg
  • Essay


  • Authors: Hoàng, Thùy Dương;  Advisor: Lại, Yến Ngọc (2022)

  • Việc nghiên cứu tâm lý học trẻ em và quy luật phát triển của nó là đặc biệt cần thiết đến với việc nuôi dạy trẻ. Chương trình đào tạo của một ngành ngoài tính định hướng thì cần phải xây dựng bám sát với thực tế. Đối với việc nuôi dạy trẻ cũng như vậy cần phải bám sát với thực tế. Chính vì thế, trong bài nghiên cứu này, tôi đưa ra những tìm hiểu và nghiên cứu về tâm lý học trẻ em. Một trong những nghiên cứu về tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non không thể không nhắc đến đặc điểm tình cảm và đời sống tình cảm của trẻ mầm non.

  • item.jpg
  • Essay


  • Authors: Hà, Phương Liên;  Advisor: Lại, Yến Ngọc (2022)

  • Tình cảm nảy sinh, biểu hiện và thúc đẩy con người hoạt động, giúp con người vượt qua những khó khăn gặp phải trong quá trình hoạt động. Tình cảm có mối quan hệ và chi phối toàn bộ các thuộc tính tâm lí của nhân cách con người. Tình cảm chi phối tất cả các biểu hiện của xu hướng nhân cách: nhu cầu, lí tưởng, hứng thú, thế giới quan, niềm tin; là điều kiện và động lực để hình thành năng lực; tình cảm là mặt nhân lõi của tính cách; là yếu tố có quan hệ qua lại với khí chất con người. Tình cảm là một thuộc tính tâm lí trong tâm lý học quan trọng của con người, tình cảm tác động trực tiếp đến con người cả tiêu cực và tích cực.