Browsing by Author Nguyễn, Hồng Cổn

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  
Showing results 1 to 15 of 15
  • item.jpg
  • Dissertation


  • Authors: Lương, Thị Phượng;  Advisor: Nguyễn, Hồng Cổn (2025)

  • Tổng quan tình hình nghiên cứu và những vấn đề lý thuyết về ẩn dụ tri nhận nói chung và ẩn dụ miền nguồn chiến tranh nói riêng trong các nghiên cứu đã công bố trên thế giới và ở Việt Nam. Nhận diện, khảo sát và phân loại các biểu thức là ẩn dụ chiến tranh (ADCT) trong các diễn ngôn báo chí tiếng Anh và tiếng Việt (giới hạn ở bốn lĩnh vực là chính trị, kinh tế, y tế và thể thao) theo thuộc tính miền nguồn chiến tranh điển dạng của chúng. Phân tích, miêu tả, xác lập quan hệ ánh xạ ý niệm từ miền nguồn chiến tranh đến các miền đích trong các ẩn dụ chiến tranh của hai ngôn ngữ. Qua đó, tìm hiểu những phương thức ý niệm hóa, phạm trù hóa, dịch chuyển khái niệm từ phạm trù chiến tranh san...

  • item.jpg
  • Conference Paper


  • Authors: Nguyễn, Hồng Cổn (2016)

  • Báo cáo điểm lại một số cách tiếp cận khác nhau về từ loại trong các công trình nghiên cứu về Loại hình học ngôn ngữ ở nước ngoài, tập trung vào các cách tiếp cận theo Loại hình học hình củ pháp (Hangeveld 1992), Loại hình học hình thái - cú pháp (Tallerman 1998, Vogel 2000), theo hướng Ngữ nghĩa - chức năng (Croft 1991, 2000) và Tri nhận luận (Wierzbicka 2000) trong cố gắng làm sáng tỏ câu hỏi "các phạm trù từ loại có tỉnh loại hình hay phổ quát? ".

  • item.jpg
  • Dissertation


  • Authors: Nguyễn, Thị Như Quỳnh;  Advisor: Nguyễn, Hồng Cổn (2024)

  • Xác lập cơ sở lý thuyết về câu hỏi và câu hồi đáp cũng như vai trò của chúng trong hoạt động dạy tiếng Việt nói chung và dạy tiếng Việt cho người nước ngoài nói riêng. Làm sáng tỏ các đặc điểm cấu trúc và sự phân bố của câu hỏi chính danh và câu hồi đáp trong hoạt động dạy tiếng Việt cho người nước ngoài. Làm sáng tỏ tình hình sử dụng câu hỏi chính danh và câu hồi đáp trong hoạt động dạy tiếng Việt cho người nước ngoài từ quan điểm giao tiếp gồm ba nhân tố (1) hoạt động giao tiếp; (2) Mục đích giao tiếp; (3) Chủ thể giao tiếp. Đưa ra những nhận xét, đề xuất về việc đưa và sử dụng câu hỏi chính danh và câu hồi đáp trong các giáo trình dạy tiếng Việt cho người nước ngoài và trong hoạt đ...

  • 1922-1-3738-1-10-20161104.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Nguyễn, Hồng Cổn (2009)

  • Trong hơn 50 năm qua, Hàn Quốc đã không ngừng đổi mới và hiện dại hóa nền giáo dục quốc gia để nâng cao dân trí, hội nhập với thể giới. Riêng trong lĩnh vực giáo dục ngoại ngữ nói chung và giáo dục ngoại ngữ trong nhà trường nói riêng, Hàn Quốc đã có những thay đổi về mục tiêu đào tạo. nội dung chương trinh, phương pháp giảng dạy và đội ngũ giảng viên phù hợp với từng giai đoạn phát triển nhất định và có được những thành công bước đầu. Bài viết này, trên cơ sở điểm luận lại chính sách và thực tích giáo dục ngoại ngữ ở Hàn Quốc và liên hệ với thực tiễn Việt Nam, sẽ rút ra một số bài học kinh nghiệm của việc giáo dục ngoại ngữ ở Việt Nam. Nội dung bài viết gồm hai phần: 1. Giáo dục ngo...

  • item.jpg
  • Thesis


  • Authors: Nguyễn, Đức Thuận;  Advisor: Nguyễn, Hồng Cổn (2024)

  • Luận văn góp phần bổ sung lý thuyết về giới từ và giới ngữ tiếng Việt trong nghiên cứu Việt ngữ học. Đối với giới từ, chúng tôi không chỉ dừng lại ở việc định nghĩa, nhận diện mà còn phân loại và miêu tả các nhóm giới từ trong tiếng Việt. Mặt khác, dựa trên các tiêu chí nhận diện, việc phân biệt giới từ và liên từ trong nhóm kết từ/quan hệ từ đã trở nên dễ dàng hơn. Từ đây, chúng ta khẳng định vị trí của giới từ trong hệ thống từ loại, khiến hệ thống từ loại được phân định rõ ràng, chi tiết hơn. Đối với giới ngữ, luận văn không những bổ sung thêm lý thuyết về giới ngữ mà còn phần nào khẳng định vai trò thành tố chính của giới từ trong giới ngữ. Khi tiến hành phân tích chức năng của ...

  • V_L2_01799.pdf.jpg
  • Thesis


  • Authors: Mạc, Tử Kỳ;  Advisor: Nguyễn, Hồng Cổn (2009)

  • Giới thiệu những lý thuyết cơ bản liên quan đến thành ngữ, con số, thành ngữ có con số, đồng thời tìm hiểu nguồn gốc và những đặc điểm chung của chúng. Nghiên cứu kết cấu của thành ngữ có con số và cách sắp xếp của các con số trong thành ngữ tiếng Hán, từ đó tìm hiểu quy tắc cấu tạo và hoạt động của các con số xuất hiện trong thành ngữ tiếng Hán. Phân tích nghĩa đen và nghĩa bóng của các con số trong thành ngữ tiếng Hán để tìm hiểu các đặc điểm ngữ nghĩa của con số trong thành ngữ tiếng Hán. Đồng thời, nghiên cứu đặc điểm ngữ dụng của con số trong thành ngữ tiếng Hán qua việc phân tích giá trị về mặt tu từ của con số đó. Tìm hiểu các cứ liệu chuyển dịch thành ngữ con số trong tiếng Há...

  • V_L2_01778.pdf.jpg
  • Thesis


  • Authors: Hà, Thị Bích Liên;  Advisor: Nguyễn, Hồng Cổn (2009)

  • Hệ thống hóa một số khái niệm về thể trong tiếng Anh. Trình bày thể hoàn thành câu trong tiếng Anh và cách thức chuyển dịch sang tiếng Việt: hình thức và ý nghĩa của thể hoàn thành trong tiếng Anh; Cách thức chuyển dịch thể hoàn thành của tiếng Anh sang tiếng Việt. Tiến hành phân tích về hình thức, ý nghĩa của thể tiếp diễn trong tiếng Anh. Từ đó, khảo sát đối chiếu các phương tiện chuyển dịch tương đương ở tiếng Việt. Nghiên cứu hình thức, ý nghĩa của sự kết hợp thể hoàn thành-tiếp diễn và cách thức chuyển dịch sang tiếng Việt, qua đó có đánh giá chung về phương tiện chuyển dịch trong tiếng Việt tương đương với hình thức thể kết hợp đó

  • 02050004186.pdf.jpg
  • Thesis


  • Authors: Trịnh, Thị Thơm, 1968-;  Advisor: Nguyễn, Hồng Cổn (2015)

  • Dịch thuật, về bản chất, là một sự chuyển dịch nghĩa từ văn bản nguồn (VBN) sang văn bản đích (VBĐ) sao cho ở hai văn bản có sự tương đương nhất định được tạo lập. Các nhà ngôn ngữ học Việt Nam từng có nhiều tranh luận trên diễn đàn dịch thuật về việc chuyển dịch văn bản từ ngữ nguồn là tiếng Anh sang ngữ đích là tiếng Việt, trong đó việc chuyển dịch một loại nghĩa rất phổ biến là hàm ý cũng đã bước đầu được quan tâm. Cao Xuân Hạo (2005) bàn đến dịch thuật như một quá trình gồm bốn công đoạn và coi hàm ý hội thoại là một trong ba nội dung ý nghĩa chứa đựng trong nguyên bản mà không được truyền đạt bằng ngôn từ nhưng người nghe hay người dịch vẫn phục hồi được và hiểu được ngay...

  • 02050004186.pdf.jpg
  • Thesis


  • Authors: Trịnh, Thị Thơm;  Advisor: Nguyễn, Hồng Cổn (2015)

  • Dịch thuật, về bản chất, là một sự chuyển dịch nghĩa từ văn bản nguồn (VBN) sang văn bản đích (VBĐ)sao cho ởhai văn bản có sựtương đương nhất định được tạo lập. Cácnhà ngôn ngữhọc Việt Nam từng có nhiều tranh luận trên diễn đàn dịch thuật vềviệc chuyển dịch văn bản từ ngữ nguồn là tiếng Anh sang ngữ đích là tiếng Việt, trong đó việc chuyển dịch một loại nghĩa rất phbiến là hàm ý cũng đã bước đầu được quan tâm. Cao Xuân Hạ(2005) bàn đến dịch thuật như một quá trình gồm bốn công đoạn và coi hàm ý hội thoại là một trong ba nội dung ý nghĩa chứa đựng trong nguyên bản mà không được truyền đạt bằng ngôn từnhưngngười nghe hay người dịch vẫn phục hồi được và hiểu được ngay khi tiếp xúc với vă...

  • item.jpg
  • Dissertation


  • Authors: Trần, Thị Trung Hiếu;  Advisor: Nguyễn, Hồng Cổn (2022)

  • Thông qua việc nghiên cứu tương đương dịch thuật các PNCK Anh – Việt trong hai bản dịch tác phẩm “Gone with the wind”, luận án nhằm: - Góp phần làm sáng tỏ thêm bản chất của tƣơng đƣơng dịch thuật nói chung và khả năng dịch tƣơng đƣơng các PNCK Anh - Việt nói riêng. - Chỉ ra sự ảnh hƣởng của các nhân tố ngôn ngữ và các yếu tố ngoài ngôn ngữ (hoàn cảnh sống, ngôn ngữ và văn hoá vùng miền) đối với việc lựa chọn cách dịch của dịch giả. - Hỗ trợ cho việc dạy và học cách dịch các PNCK từ tiếng Anh sang tiếng Việt, góp phần nâng cao khả năng so sánh, đánh giá chất lƣợng bản dịch văn học Anh-Việt cho sinh viên Việt Nam học tiếng Anh.

  • item.jpg
  • Dissertation


  • Authors: Đỗ, Thị Phương Thúy;  Advisor: Nguyễn, Hồng Cổn (2024)

  • Thông qua việc nghiên cứu đối chiếu một cách có hệ thống các kết cấu gây khiến (KCGK) chứa vị từ make trong tiếng Anh và làm trong tiếng Việt, luận án này góp phần: làm sáng tỏ những đặc trưng ngữ nghĩa và cú pháp của các KCGK cú pháp tính trong tiếng Anh và tiếng Việt; phát hiện và giải thích những tương đồng và khác biệt của các KCGK cú pháp tính trong hai ngôn ngữ từ góc độ loại hình học cú pháp.

  • 02050002613.pdf.jpg
  • Thesis


  • Authors: Đàm, Ích Hoa;  Advisor: Nguyễn, Hồng Cổn (2014)

  • Luận văn “Nghiên cứu đối chiếu câu bị động tiếng Hán và tiếng Việt tập trung tìm hiểu các vấn đề: Nhận diện câu bị động trong tiếng Trung và tiếng Việt; sự tương đồng và khác biệt của câu bị động trong tiếng Trung và tiếng Việt. Trong tiếng Việt, có tồn tại dạng bị động trong câu. Ý nghĩa bị động chủ yếu được biểu hiện bằng từ và trật tự từ, và bị động có dáng dấp của một phạm trù thuần túy cú pháp.

  • KY-0077.pdf.jpg
  • Conference Paper


  • Authors: Nguyễn, Hồng Cổn (2019)

  • Trên cơ sở điểm luận lại các ý kiến khác nhau về việc nhận diện kết cấu gây khiến trong tiếng Việt, dựa vào lý thuyết về hình học cú pháp, bài viết đã xác lập tiêu chí, phân tích để nhận diện và phân loại các kết cấu gây khiến trong tiếng Việt.

Browsing by Author Nguyễn, Hồng Cổn

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  
Showing results 1 to 15 of 15
  • item.jpg
  • Dissertation


  • Authors: Lương, Thị Phượng;  Advisor: Nguyễn, Hồng Cổn (2025)

  • Tổng quan tình hình nghiên cứu và những vấn đề lý thuyết về ẩn dụ tri nhận nói chung và ẩn dụ miền nguồn chiến tranh nói riêng trong các nghiên cứu đã công bố trên thế giới và ở Việt Nam. Nhận diện, khảo sát và phân loại các biểu thức là ẩn dụ chiến tranh (ADCT) trong các diễn ngôn báo chí tiếng Anh và tiếng Việt (giới hạn ở bốn lĩnh vực là chính trị, kinh tế, y tế và thể thao) theo thuộc tính miền nguồn chiến tranh điển dạng của chúng. Phân tích, miêu tả, xác lập quan hệ ánh xạ ý niệm từ miền nguồn chiến tranh đến các miền đích trong các ẩn dụ chiến tranh của hai ngôn ngữ. Qua đó, tìm hiểu những phương thức ý niệm hóa, phạm trù hóa, dịch chuyển khái niệm từ phạm trù chiến tranh san...

  • item.jpg
  • Conference Paper


  • Authors: Nguyễn, Hồng Cổn (2016)

  • Báo cáo điểm lại một số cách tiếp cận khác nhau về từ loại trong các công trình nghiên cứu về Loại hình học ngôn ngữ ở nước ngoài, tập trung vào các cách tiếp cận theo Loại hình học hình củ pháp (Hangeveld 1992), Loại hình học hình thái - cú pháp (Tallerman 1998, Vogel 2000), theo hướng Ngữ nghĩa - chức năng (Croft 1991, 2000) và Tri nhận luận (Wierzbicka 2000) trong cố gắng làm sáng tỏ câu hỏi "các phạm trù từ loại có tỉnh loại hình hay phổ quát? ".

  • item.jpg
  • Dissertation


  • Authors: Nguyễn, Thị Như Quỳnh;  Advisor: Nguyễn, Hồng Cổn (2024)

  • Xác lập cơ sở lý thuyết về câu hỏi và câu hồi đáp cũng như vai trò của chúng trong hoạt động dạy tiếng Việt nói chung và dạy tiếng Việt cho người nước ngoài nói riêng. Làm sáng tỏ các đặc điểm cấu trúc và sự phân bố của câu hỏi chính danh và câu hồi đáp trong hoạt động dạy tiếng Việt cho người nước ngoài. Làm sáng tỏ tình hình sử dụng câu hỏi chính danh và câu hồi đáp trong hoạt động dạy tiếng Việt cho người nước ngoài từ quan điểm giao tiếp gồm ba nhân tố (1) hoạt động giao tiếp; (2) Mục đích giao tiếp; (3) Chủ thể giao tiếp. Đưa ra những nhận xét, đề xuất về việc đưa và sử dụng câu hỏi chính danh và câu hồi đáp trong các giáo trình dạy tiếng Việt cho người nước ngoài và trong hoạt đ...

  • 1922-1-3738-1-10-20161104.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Nguyễn, Hồng Cổn (2009)

  • Trong hơn 50 năm qua, Hàn Quốc đã không ngừng đổi mới và hiện dại hóa nền giáo dục quốc gia để nâng cao dân trí, hội nhập với thể giới. Riêng trong lĩnh vực giáo dục ngoại ngữ nói chung và giáo dục ngoại ngữ trong nhà trường nói riêng, Hàn Quốc đã có những thay đổi về mục tiêu đào tạo. nội dung chương trinh, phương pháp giảng dạy và đội ngũ giảng viên phù hợp với từng giai đoạn phát triển nhất định và có được những thành công bước đầu. Bài viết này, trên cơ sở điểm luận lại chính sách và thực tích giáo dục ngoại ngữ ở Hàn Quốc và liên hệ với thực tiễn Việt Nam, sẽ rút ra một số bài học kinh nghiệm của việc giáo dục ngoại ngữ ở Việt Nam. Nội dung bài viết gồm hai phần: 1. Giáo dục ngo...

  • item.jpg
  • Thesis


  • Authors: Nguyễn, Đức Thuận;  Advisor: Nguyễn, Hồng Cổn (2024)

  • Luận văn góp phần bổ sung lý thuyết về giới từ và giới ngữ tiếng Việt trong nghiên cứu Việt ngữ học. Đối với giới từ, chúng tôi không chỉ dừng lại ở việc định nghĩa, nhận diện mà còn phân loại và miêu tả các nhóm giới từ trong tiếng Việt. Mặt khác, dựa trên các tiêu chí nhận diện, việc phân biệt giới từ và liên từ trong nhóm kết từ/quan hệ từ đã trở nên dễ dàng hơn. Từ đây, chúng ta khẳng định vị trí của giới từ trong hệ thống từ loại, khiến hệ thống từ loại được phân định rõ ràng, chi tiết hơn. Đối với giới ngữ, luận văn không những bổ sung thêm lý thuyết về giới ngữ mà còn phần nào khẳng định vai trò thành tố chính của giới từ trong giới ngữ. Khi tiến hành phân tích chức năng của ...

  • V_L2_01799.pdf.jpg
  • Thesis


  • Authors: Mạc, Tử Kỳ;  Advisor: Nguyễn, Hồng Cổn (2009)

  • Giới thiệu những lý thuyết cơ bản liên quan đến thành ngữ, con số, thành ngữ có con số, đồng thời tìm hiểu nguồn gốc và những đặc điểm chung của chúng. Nghiên cứu kết cấu của thành ngữ có con số và cách sắp xếp của các con số trong thành ngữ tiếng Hán, từ đó tìm hiểu quy tắc cấu tạo và hoạt động của các con số xuất hiện trong thành ngữ tiếng Hán. Phân tích nghĩa đen và nghĩa bóng của các con số trong thành ngữ tiếng Hán để tìm hiểu các đặc điểm ngữ nghĩa của con số trong thành ngữ tiếng Hán. Đồng thời, nghiên cứu đặc điểm ngữ dụng của con số trong thành ngữ tiếng Hán qua việc phân tích giá trị về mặt tu từ của con số đó. Tìm hiểu các cứ liệu chuyển dịch thành ngữ con số trong tiếng Há...

  • V_L2_01778.pdf.jpg
  • Thesis


  • Authors: Hà, Thị Bích Liên;  Advisor: Nguyễn, Hồng Cổn (2009)

  • Hệ thống hóa một số khái niệm về thể trong tiếng Anh. Trình bày thể hoàn thành câu trong tiếng Anh và cách thức chuyển dịch sang tiếng Việt: hình thức và ý nghĩa của thể hoàn thành trong tiếng Anh; Cách thức chuyển dịch thể hoàn thành của tiếng Anh sang tiếng Việt. Tiến hành phân tích về hình thức, ý nghĩa của thể tiếp diễn trong tiếng Anh. Từ đó, khảo sát đối chiếu các phương tiện chuyển dịch tương đương ở tiếng Việt. Nghiên cứu hình thức, ý nghĩa của sự kết hợp thể hoàn thành-tiếp diễn và cách thức chuyển dịch sang tiếng Việt, qua đó có đánh giá chung về phương tiện chuyển dịch trong tiếng Việt tương đương với hình thức thể kết hợp đó

  • 02050004186.pdf.jpg
  • Thesis


  • Authors: Trịnh, Thị Thơm, 1968-;  Advisor: Nguyễn, Hồng Cổn (2015)

  • Dịch thuật, về bản chất, là một sự chuyển dịch nghĩa từ văn bản nguồn (VBN) sang văn bản đích (VBĐ) sao cho ở hai văn bản có sự tương đương nhất định được tạo lập. Các nhà ngôn ngữ học Việt Nam từng có nhiều tranh luận trên diễn đàn dịch thuật về việc chuyển dịch văn bản từ ngữ nguồn là tiếng Anh sang ngữ đích là tiếng Việt, trong đó việc chuyển dịch một loại nghĩa rất phổ biến là hàm ý cũng đã bước đầu được quan tâm. Cao Xuân Hạo (2005) bàn đến dịch thuật như một quá trình gồm bốn công đoạn và coi hàm ý hội thoại là một trong ba nội dung ý nghĩa chứa đựng trong nguyên bản mà không được truyền đạt bằng ngôn từ nhưng người nghe hay người dịch vẫn phục hồi được và hiểu được ngay...

  • 02050004186.pdf.jpg
  • Thesis


  • Authors: Trịnh, Thị Thơm;  Advisor: Nguyễn, Hồng Cổn (2015)

  • Dịch thuật, về bản chất, là một sự chuyển dịch nghĩa từ văn bản nguồn (VBN) sang văn bản đích (VBĐ)sao cho ởhai văn bản có sựtương đương nhất định được tạo lập. Cácnhà ngôn ngữhọc Việt Nam từng có nhiều tranh luận trên diễn đàn dịch thuật vềviệc chuyển dịch văn bản từ ngữ nguồn là tiếng Anh sang ngữ đích là tiếng Việt, trong đó việc chuyển dịch một loại nghĩa rất phbiến là hàm ý cũng đã bước đầu được quan tâm. Cao Xuân Hạ(2005) bàn đến dịch thuật như một quá trình gồm bốn công đoạn và coi hàm ý hội thoại là một trong ba nội dung ý nghĩa chứa đựng trong nguyên bản mà không được truyền đạt bằng ngôn từnhưngngười nghe hay người dịch vẫn phục hồi được và hiểu được ngay khi tiếp xúc với vă...

  • item.jpg
  • Dissertation


  • Authors: Trần, Thị Trung Hiếu;  Advisor: Nguyễn, Hồng Cổn (2022)

  • Thông qua việc nghiên cứu tương đương dịch thuật các PNCK Anh – Việt trong hai bản dịch tác phẩm “Gone with the wind”, luận án nhằm: - Góp phần làm sáng tỏ thêm bản chất của tƣơng đƣơng dịch thuật nói chung và khả năng dịch tƣơng đƣơng các PNCK Anh - Việt nói riêng. - Chỉ ra sự ảnh hƣởng của các nhân tố ngôn ngữ và các yếu tố ngoài ngôn ngữ (hoàn cảnh sống, ngôn ngữ và văn hoá vùng miền) đối với việc lựa chọn cách dịch của dịch giả. - Hỗ trợ cho việc dạy và học cách dịch các PNCK từ tiếng Anh sang tiếng Việt, góp phần nâng cao khả năng so sánh, đánh giá chất lƣợng bản dịch văn học Anh-Việt cho sinh viên Việt Nam học tiếng Anh.

  • item.jpg
  • Dissertation


  • Authors: Đỗ, Thị Phương Thúy;  Advisor: Nguyễn, Hồng Cổn (2024)

  • Thông qua việc nghiên cứu đối chiếu một cách có hệ thống các kết cấu gây khiến (KCGK) chứa vị từ make trong tiếng Anh và làm trong tiếng Việt, luận án này góp phần: làm sáng tỏ những đặc trưng ngữ nghĩa và cú pháp của các KCGK cú pháp tính trong tiếng Anh và tiếng Việt; phát hiện và giải thích những tương đồng và khác biệt của các KCGK cú pháp tính trong hai ngôn ngữ từ góc độ loại hình học cú pháp.

  • 02050002613.pdf.jpg
  • Thesis


  • Authors: Đàm, Ích Hoa;  Advisor: Nguyễn, Hồng Cổn (2014)

  • Luận văn “Nghiên cứu đối chiếu câu bị động tiếng Hán và tiếng Việt tập trung tìm hiểu các vấn đề: Nhận diện câu bị động trong tiếng Trung và tiếng Việt; sự tương đồng và khác biệt của câu bị động trong tiếng Trung và tiếng Việt. Trong tiếng Việt, có tồn tại dạng bị động trong câu. Ý nghĩa bị động chủ yếu được biểu hiện bằng từ và trật tự từ, và bị động có dáng dấp của một phạm trù thuần túy cú pháp.

  • KY-0077.pdf.jpg
  • Conference Paper


  • Authors: Nguyễn, Hồng Cổn (2019)

  • Trên cơ sở điểm luận lại các ý kiến khác nhau về việc nhận diện kết cấu gây khiến trong tiếng Việt, dựa vào lý thuyết về hình học cú pháp, bài viết đã xác lập tiêu chí, phân tích để nhận diện và phân loại các kết cấu gây khiến trong tiếng Việt.