Browsing by Author Nguyễn, Văn Nội

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  
Showing results 1 to 20 of 34
  • document(35).pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Nguyễn, Thị Diệu Cẩm; Lê, Thu Hà; Nguyễn, Tấn Lâm; Nguyễn, Văn Nội (2016)

  • Titan đioxit biến tính được điều chếtừquặng inmenit Bình Định sửdụng tác nhân biến tính là kali florua. Vật liệu TiO 2biến tính bởi flo được điều chếtrong điều kiện: nồng độdung dịch NH3dùng đểthủy phân K 2 TiF6 bằng 3,5 M, nồng độdung dịch KF biến tính là 1 M và nung kết tủa Ti(OH)4 ởnhiệt độ550ºC, vật liệu thu được có kích thước hạt trung bình khoảng 20 nm, chỉ tồn tại pha anatas và xuất hiện cực đại hấp thụ ở bước sóng dài hơn vật liệu TiO2, mở rộng về vùng ánh sáng khả kiến. Kết quả thí nghiệm chỉ ra rằng, độ chuyển hóa xanh metylen trên vật liệu titan đioxit pha tạp flo dưới bức xạ đèn sợi đốt và ánh sáng mặt trời cao hơn so với titan đioxit.

  • item.jpg
  • Research project


  • Authors: Nguyễn, Minh Việt; Trần, Đình Trinh; Nguyễn, Văn Nội; Hà, Minh Ngọc; Phạm, Thanh Đồng; Nguyễn, Minh Phương; Nguyễn, Ngân Hà; Trần, Thị Việt Hà; Hoàng, Thu Trang (2020)

  • Phần lõi phân bón, ngoài các loại phân dễ tan (ure, KCl, DAP, MAP...) còn có khoáng sét tự nhiên bentonit được đưa vào với vai trò phụ gia, chất mang, có tính dẻo, dính, dễ dàng cho quá trình tạo viên. Nhờ cấu trúc lớp với diện tích bề mặt và dung lượng trao đổi cation lớn, bentonit cũng giúp cải thiện khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất. Trong quá trình tạo lõi phân bón, để tăng tính kết dính của các chất trong hỗn hợp không thể dùng lượng bentonit lớn vì sẽ làm giảm hàm lượng dinh dưỡng của viên phân. Để khắc phục điều này các chất kết dính (chất kết dính là các polyme axit acrylic (PAM...), PVA) được sử dụng giúp các hạt nhỏ dễ dàng bám dính thành các hạt có kích thước lớn...

  • item.jpg
  • Research project


  • Authors: Nguyễn, Minh Việt; Trần, Đình Trinh; Nguyễn, Văn Nội; Hà, Minh Ngọc; Phạm, Thanh Đồng; Nguyễn, Minh Phương; Nguyễn, Ngân Hà; Trần, Thị Việt Hà; Hoàng, Thu Trang (2020)

  • Phần lõi phân bón, ngoài các loại phân dễ tan (ure, KCl, DAP, MAP...) còn có khoáng sét tự nhiên bentonit được đưa vào với vai trò phụ gia, chất mang, có tính dẻo, dính, dễ dàng cho quá trình tạo viên. Nhờ cấu trúc lớp với diện tích bề mặt và dung lượng trao đổi cation lớn, bentonit cũng giúp cải thiện khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất. Trong quá trình tạo lõi phân bón, để tăng tính kết dính của các chất trong hỗn hợp không thể dùng lượng bentonit lớn vì sẽ làm giảm hàm lượng dinh dưỡng của viên phân. Để khắc phục điều này các chất kết dính (chất kết dính là các polyme axit acrylic (PAM...), PVA) được sử dụng giúp các hạt nhỏ dễ dàng bám dính thành các hạt có kích thước lớn...

  • item.jpg
  • Final Year Project (FYP)


  • Authors: Hà, Thị Hằng Thục;  Advisor: Nguyễn, Văn Nội (2022)

  • Đất hay thổ nhưỡng là lớp ngoài cùng của địa quyển, là vật thể thiên nhiên, có cấu tạo độc lập, lâu đời do các quá trình hoạt động tổng hợp của nhiều yếu tố hình thành nên đất: đá, sinh vật (động vật và thực vật), khí hậu, địa hình, nước, thời gian tạo ra. Các loại đá cấu tạo nên vỏ trái đất, dưới tác dụng của các yếu tố còn lại dần dần bị phá huỷ vụn ra thành đất. Sau này, khi loài người xuất hiện, đã góp phần lớn đến quá trình hình thành và phá hoại đất. Trên quan điểm sinh thái học và môi trường, đất cũng là một cơ thể sống vì trong đất có nhiều loại sinh vật như: vi khuẩn, nấm, tảo, thực vật, động vật. Vì vậy, đất cũng tuân thủ theo những quy luật sống: phát sinh, phát triển, thoá...

  • 00060000096.pdf.jpg
  • Other


  • Authors: Nguyễn, Văn Nội; Nguyễn, Đình Bảng; Nguyễn, Đắc Vinh; Nguyễn, Việt Hùng; Trần, Đình Trinh; Dương, Thị Hạnh (2008)

  • Nghiên cứu khả năng sử dụng nguyên liệu khoáng sét bentonite để chế tạo vật liệu sét hữu cơ và ứng dụng trong quá trình xử lý các nguồn nước bị ô nhiễm các chất hữu cơ độc hại. Xây dựng quy trình công nghệ sử dụng sét hữu cơ để tách loại các chất hữu cơ độc hại trong các nguồn nước bị ô nhiễm. Kết quả đạt được: Nghiên cứu sự hình thành sét hữu cơ nhờ quá trình trao đổi ion của bentonite với cation hữu cơ dạng [(CH3)3NR]+. Cấu trúc của sét hữu cơ được xác định bằng phương pháp XRD, IR, SEM, TEM. Diện tích bề mặt riêng được xác định bằng thiết kế bị đo hấp phụ bề mặt NOVA 2200-Quanta CHROME. Đa...

  • item.jpg
  • Dissertation


  • Authors: Nguyễn, Thị Quỳnh Anh;  Advisor: Nguyễn, Văn Nội; Nguyễn, Hữu Vân (2024)

  • Đã tổng hợp thành công vật liệu xúc tác quang TiO2-PAA-GO hydrogel bằng phương pháp thủy nhiệt. Trong đó, PAA đóng vai trò quan trọng trong việc chế tạo TiO2-PAA-GO khi là chất liên kết ngang. Điều kiện thích hợp để tổng hợp vật liệu TiO2-PAA-GO là: tỉ lệ phần trăm khối lượng PAA:GO là 25%; tỉ lệ khối lượng TiO2:GO là 1, thời gian thủy nhiệt 6 giờ, nhiệt độ thủy nhiệt 180°C. Thông qua các phương pháp đặc trưng cấu trúc như XRD, XPS, EDX, BET, FTIR, SEM, HRTEM, UV-Vis-DRS, TGA, PL, EIS và phổ Raman, đã chứng minh sự hình thành liên kết ngang của PAA với GO và TiO2. Vật liệu TiO2-PAA-GO có cấu trúc 3D, bề mặt tương đối nhám và các hạt TiO2 phân bố đồng đều trên bề mặt GO, diện tích bề ...

  • 01050003063.pdf.jpg
  • Dissertations


  • Authors: Phạm, Thị Dương;  Advisor: Nguyễn, Văn Nội (2016)

  • Chương 1. Tổng quan trình bày chi tiết quá trình Fenton, quá trình quang Fenton và quá trình Fenton xúc tác dị thể; đề cập đến các hệ xúc tác quang hóa phổ biến, đặc biệt là xúc tác quang hóa TiO2, nguyên lý cơ bản của xúc tác quang hóa, ứng dụng của TiO2 làm xúc tác quang hóa, biến tính TiO2 tăng hiệu quả quang xúc tác; Giới thiệu về chất mang diatomit, các phương pháp đưa TiO2 lên chất mang này. Phần này cũng trình bày nội dung về inmenit và các phương pháp biến tính inmenit để thu được vật liệu rắn chứa TiO2 dưới dạng anatas; tổng quan giới thiệu về một số phẩm nhuộm màu vàng trong ngành dệt nhuộm và các phương pháp xử lý. Dựa trên tổng quan tài liệu, chúng tôi có cơ sở lý luận vữ...

  • item.jpg
  • Research project


  • Authors: Trần, Đình Trinh (2022)

  • Quá trình thực hiện đề tài nhóm tác giả đã thu được các kết quả chính như sau: Đã tổng hợp thành công các vật liệu tổ hợp trên nền cacbon, đánh giá đặc trưng cấu trúc, và chế tạo thành công các điện cực anode từ các vật liệu đã chế tạo được, đồng thời đánh giá được các tính chất điện hoá của các điện cực. Các vật liệu tổ hợp được chế tạo bao gồm MexOy/rGO, trong đó MexOy là các oxít kim loại chuyển tiếp như CeO2, SnO2, Co3O4, trong khi rGO là graphene oxit dạng khử. Bên cạnh đó, vật liệu cacbon xốp cũng được chế tạo từ vỏ trấu, lõi ngô và ứng dụng làm vật liệu tích trữ năng lượng. Các kết quả đánh giá cấu trúc của các vật liệu thu được cho thấy CeO2/rGO, SnO2/rGO, và Co3O4/rGO...

  • item.jpg
  • Research project


  • Authors: Nguyễn, Văn Nội; Nguyễn, Đình Bảng; Nguyễn, Thanh Bình; Trần, Đình Trinh; Hoàng, Thu Trang; Nguyễn, Thị Minh Thư; Hà, Minh Ngọc (2019)

  • Vật liệu Bentonit đã được biến tính bằng cách trao đổi với ion Fe3+ (Bent-Fe) nhằm làm tăng khoảng cách của các lớp Bentonit. Vật liệu Bent-Fe có dung lượng hấp phụ cực đại cao hơn 2 lần so với của Bentonit ban đầu (Bent). Sau đó vật liệu Bent-Fe được sử dụng để tổng hợp vật liệu nanocomposit Fe-TiO2/Bent-Fe, N-ZnO/Bent-Fe. Các vật liệu thu được có kích thước nano và có khả năng hấp thụ ánh sáng trong vùng khả kiến. Các hạt xúc tác ZnO và TiO2 được phân tán đều lên các lớp Bentonit. Khả năng hấp phụ - xúc tác phân huỷ của các vật liệu đối với diazinon đã được khả sát. Tại điều kiện tối ưu, dung lượng hấp phụ diazinon cực đại của Fe-TiO2/Bent-Fe và N-ZnO/Bent-Fe tương ứng là 27,03 và 2...

  • DT_00670.pdf.jpg
  • Other


  • Authors: Nguyễn, Việt Hùng; Nguyễn, Văn Nội; Nguyễn, Đình Bảng (2007)

  • Thu thập tài liệu về thực vật thuỷ sinh sẵn có tại Việt Nam có khả năng xử lý nước thải ô nhiễm kim loại nặng trong nước. Khảo sát mức độ ô nhiễm kim loại nặng trong nước thải của một số khu đô thị và công nghiệp. Thiết kế mô hình thí nghiệm sử dụng thực vật thuỷ sinh trong xử lý nước thải ô nhiễm kim loại nặng. Đã khảo sát mức độ ô nhiễm kim loại nặng trong các sông chính dẫn nước thải của thành phố Hà Nội và lựa chọn được 3 loại cây thủy sinh là bèo nhật bản, bèo tấm và bèo hoa dâu là 3 loại thực vật thủy sinh sẵn có tại Việt Nam và có khả năng xử lý được kim loại nặng trong nước thải Lựa chọn một số thực vật thủy sinh sẵn có tại Việt Nam có khả năng xử lý nước thải ô nhiễm kim loạ...

Browsing by Author Nguyễn, Văn Nội

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  
Showing results 1 to 20 of 34
  • document(35).pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Nguyễn, Thị Diệu Cẩm; Lê, Thu Hà; Nguyễn, Tấn Lâm; Nguyễn, Văn Nội (2016)

  • Titan đioxit biến tính được điều chếtừquặng inmenit Bình Định sửdụng tác nhân biến tính là kali florua. Vật liệu TiO 2biến tính bởi flo được điều chếtrong điều kiện: nồng độdung dịch NH3dùng đểthủy phân K 2 TiF6 bằng 3,5 M, nồng độdung dịch KF biến tính là 1 M và nung kết tủa Ti(OH)4 ởnhiệt độ550ºC, vật liệu thu được có kích thước hạt trung bình khoảng 20 nm, chỉ tồn tại pha anatas và xuất hiện cực đại hấp thụ ở bước sóng dài hơn vật liệu TiO2, mở rộng về vùng ánh sáng khả kiến. Kết quả thí nghiệm chỉ ra rằng, độ chuyển hóa xanh metylen trên vật liệu titan đioxit pha tạp flo dưới bức xạ đèn sợi đốt và ánh sáng mặt trời cao hơn so với titan đioxit.

  • item.jpg
  • Research project


  • Authors: Nguyễn, Minh Việt; Trần, Đình Trinh; Nguyễn, Văn Nội; Hà, Minh Ngọc; Phạm, Thanh Đồng; Nguyễn, Minh Phương; Nguyễn, Ngân Hà; Trần, Thị Việt Hà; Hoàng, Thu Trang (2020)

  • Phần lõi phân bón, ngoài các loại phân dễ tan (ure, KCl, DAP, MAP...) còn có khoáng sét tự nhiên bentonit được đưa vào với vai trò phụ gia, chất mang, có tính dẻo, dính, dễ dàng cho quá trình tạo viên. Nhờ cấu trúc lớp với diện tích bề mặt và dung lượng trao đổi cation lớn, bentonit cũng giúp cải thiện khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất. Trong quá trình tạo lõi phân bón, để tăng tính kết dính của các chất trong hỗn hợp không thể dùng lượng bentonit lớn vì sẽ làm giảm hàm lượng dinh dưỡng của viên phân. Để khắc phục điều này các chất kết dính (chất kết dính là các polyme axit acrylic (PAM...), PVA) được sử dụng giúp các hạt nhỏ dễ dàng bám dính thành các hạt có kích thước lớn...

  • item.jpg
  • Research project


  • Authors: Nguyễn, Minh Việt; Trần, Đình Trinh; Nguyễn, Văn Nội; Hà, Minh Ngọc; Phạm, Thanh Đồng; Nguyễn, Minh Phương; Nguyễn, Ngân Hà; Trần, Thị Việt Hà; Hoàng, Thu Trang (2020)

  • Phần lõi phân bón, ngoài các loại phân dễ tan (ure, KCl, DAP, MAP...) còn có khoáng sét tự nhiên bentonit được đưa vào với vai trò phụ gia, chất mang, có tính dẻo, dính, dễ dàng cho quá trình tạo viên. Nhờ cấu trúc lớp với diện tích bề mặt và dung lượng trao đổi cation lớn, bentonit cũng giúp cải thiện khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất. Trong quá trình tạo lõi phân bón, để tăng tính kết dính của các chất trong hỗn hợp không thể dùng lượng bentonit lớn vì sẽ làm giảm hàm lượng dinh dưỡng của viên phân. Để khắc phục điều này các chất kết dính (chất kết dính là các polyme axit acrylic (PAM...), PVA) được sử dụng giúp các hạt nhỏ dễ dàng bám dính thành các hạt có kích thước lớn...

  • item.jpg
  • Final Year Project (FYP)


  • Authors: Hà, Thị Hằng Thục;  Advisor: Nguyễn, Văn Nội (2022)

  • Đất hay thổ nhưỡng là lớp ngoài cùng của địa quyển, là vật thể thiên nhiên, có cấu tạo độc lập, lâu đời do các quá trình hoạt động tổng hợp của nhiều yếu tố hình thành nên đất: đá, sinh vật (động vật và thực vật), khí hậu, địa hình, nước, thời gian tạo ra. Các loại đá cấu tạo nên vỏ trái đất, dưới tác dụng của các yếu tố còn lại dần dần bị phá huỷ vụn ra thành đất. Sau này, khi loài người xuất hiện, đã góp phần lớn đến quá trình hình thành và phá hoại đất. Trên quan điểm sinh thái học và môi trường, đất cũng là một cơ thể sống vì trong đất có nhiều loại sinh vật như: vi khuẩn, nấm, tảo, thực vật, động vật. Vì vậy, đất cũng tuân thủ theo những quy luật sống: phát sinh, phát triển, thoá...

  • 00060000096.pdf.jpg
  • Other


  • Authors: Nguyễn, Văn Nội; Nguyễn, Đình Bảng; Nguyễn, Đắc Vinh; Nguyễn, Việt Hùng; Trần, Đình Trinh; Dương, Thị Hạnh (2008)

  • Nghiên cứu khả năng sử dụng nguyên liệu khoáng sét bentonite để chế tạo vật liệu sét hữu cơ và ứng dụng trong quá trình xử lý các nguồn nước bị ô nhiễm các chất hữu cơ độc hại. Xây dựng quy trình công nghệ sử dụng sét hữu cơ để tách loại các chất hữu cơ độc hại trong các nguồn nước bị ô nhiễm. Kết quả đạt được: Nghiên cứu sự hình thành sét hữu cơ nhờ quá trình trao đổi ion của bentonite với cation hữu cơ dạng [(CH3)3NR]+. Cấu trúc của sét hữu cơ được xác định bằng phương pháp XRD, IR, SEM, TEM. Diện tích bề mặt riêng được xác định bằng thiết kế bị đo hấp phụ bề mặt NOVA 2200-Quanta CHROME. Đa...

  • item.jpg
  • Dissertation


  • Authors: Nguyễn, Thị Quỳnh Anh;  Advisor: Nguyễn, Văn Nội; Nguyễn, Hữu Vân (2024)

  • Đã tổng hợp thành công vật liệu xúc tác quang TiO2-PAA-GO hydrogel bằng phương pháp thủy nhiệt. Trong đó, PAA đóng vai trò quan trọng trong việc chế tạo TiO2-PAA-GO khi là chất liên kết ngang. Điều kiện thích hợp để tổng hợp vật liệu TiO2-PAA-GO là: tỉ lệ phần trăm khối lượng PAA:GO là 25%; tỉ lệ khối lượng TiO2:GO là 1, thời gian thủy nhiệt 6 giờ, nhiệt độ thủy nhiệt 180°C. Thông qua các phương pháp đặc trưng cấu trúc như XRD, XPS, EDX, BET, FTIR, SEM, HRTEM, UV-Vis-DRS, TGA, PL, EIS và phổ Raman, đã chứng minh sự hình thành liên kết ngang của PAA với GO và TiO2. Vật liệu TiO2-PAA-GO có cấu trúc 3D, bề mặt tương đối nhám và các hạt TiO2 phân bố đồng đều trên bề mặt GO, diện tích bề ...

  • 01050003063.pdf.jpg
  • Dissertations


  • Authors: Phạm, Thị Dương;  Advisor: Nguyễn, Văn Nội (2016)

  • Chương 1. Tổng quan trình bày chi tiết quá trình Fenton, quá trình quang Fenton và quá trình Fenton xúc tác dị thể; đề cập đến các hệ xúc tác quang hóa phổ biến, đặc biệt là xúc tác quang hóa TiO2, nguyên lý cơ bản của xúc tác quang hóa, ứng dụng của TiO2 làm xúc tác quang hóa, biến tính TiO2 tăng hiệu quả quang xúc tác; Giới thiệu về chất mang diatomit, các phương pháp đưa TiO2 lên chất mang này. Phần này cũng trình bày nội dung về inmenit và các phương pháp biến tính inmenit để thu được vật liệu rắn chứa TiO2 dưới dạng anatas; tổng quan giới thiệu về một số phẩm nhuộm màu vàng trong ngành dệt nhuộm và các phương pháp xử lý. Dựa trên tổng quan tài liệu, chúng tôi có cơ sở lý luận vữ...

  • item.jpg
  • Research project


  • Authors: Trần, Đình Trinh (2022)

  • Quá trình thực hiện đề tài nhóm tác giả đã thu được các kết quả chính như sau: Đã tổng hợp thành công các vật liệu tổ hợp trên nền cacbon, đánh giá đặc trưng cấu trúc, và chế tạo thành công các điện cực anode từ các vật liệu đã chế tạo được, đồng thời đánh giá được các tính chất điện hoá của các điện cực. Các vật liệu tổ hợp được chế tạo bao gồm MexOy/rGO, trong đó MexOy là các oxít kim loại chuyển tiếp như CeO2, SnO2, Co3O4, trong khi rGO là graphene oxit dạng khử. Bên cạnh đó, vật liệu cacbon xốp cũng được chế tạo từ vỏ trấu, lõi ngô và ứng dụng làm vật liệu tích trữ năng lượng. Các kết quả đánh giá cấu trúc của các vật liệu thu được cho thấy CeO2/rGO, SnO2/rGO, và Co3O4/rGO...

  • item.jpg
  • Research project


  • Authors: Nguyễn, Văn Nội; Nguyễn, Đình Bảng; Nguyễn, Thanh Bình; Trần, Đình Trinh; Hoàng, Thu Trang; Nguyễn, Thị Minh Thư; Hà, Minh Ngọc (2019)

  • Vật liệu Bentonit đã được biến tính bằng cách trao đổi với ion Fe3+ (Bent-Fe) nhằm làm tăng khoảng cách của các lớp Bentonit. Vật liệu Bent-Fe có dung lượng hấp phụ cực đại cao hơn 2 lần so với của Bentonit ban đầu (Bent). Sau đó vật liệu Bent-Fe được sử dụng để tổng hợp vật liệu nanocomposit Fe-TiO2/Bent-Fe, N-ZnO/Bent-Fe. Các vật liệu thu được có kích thước nano và có khả năng hấp thụ ánh sáng trong vùng khả kiến. Các hạt xúc tác ZnO và TiO2 được phân tán đều lên các lớp Bentonit. Khả năng hấp phụ - xúc tác phân huỷ của các vật liệu đối với diazinon đã được khả sát. Tại điều kiện tối ưu, dung lượng hấp phụ diazinon cực đại của Fe-TiO2/Bent-Fe và N-ZnO/Bent-Fe tương ứng là 27,03 và 2...

  • DT_00670.pdf.jpg
  • Other


  • Authors: Nguyễn, Việt Hùng; Nguyễn, Văn Nội; Nguyễn, Đình Bảng (2007)

  • Thu thập tài liệu về thực vật thuỷ sinh sẵn có tại Việt Nam có khả năng xử lý nước thải ô nhiễm kim loại nặng trong nước. Khảo sát mức độ ô nhiễm kim loại nặng trong nước thải của một số khu đô thị và công nghiệp. Thiết kế mô hình thí nghiệm sử dụng thực vật thuỷ sinh trong xử lý nước thải ô nhiễm kim loại nặng. Đã khảo sát mức độ ô nhiễm kim loại nặng trong các sông chính dẫn nước thải của thành phố Hà Nội và lựa chọn được 3 loại cây thủy sinh là bèo nhật bản, bèo tấm và bèo hoa dâu là 3 loại thực vật thủy sinh sẵn có tại Việt Nam và có khả năng xử lý được kim loại nặng trong nước thải Lựa chọn một số thực vật thủy sinh sẵn có tại Việt Nam có khả năng xử lý nước thải ô nhiễm kim loạ...