Browsing by Author Phạm, Thanh Đồng

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  
Showing results 1 to 10 of 10
  • item.jpg
  • Research project


  • Authors: Nguyễn, Minh Việt; Trần, Đình Trinh; Nguyễn, Văn Nội; Hà, Minh Ngọc; Phạm, Thanh Đồng; Nguyễn, Minh Phương; Nguyễn, Ngân Hà; Trần, Thị Việt Hà; Hoàng, Thu Trang (2020)

  • Phần lõi phân bón, ngoài các loại phân dễ tan (ure, KCl, DAP, MAP...) còn có khoáng sét tự nhiên bentonit được đưa vào với vai trò phụ gia, chất mang, có tính dẻo, dính, dễ dàng cho quá trình tạo viên. Nhờ cấu trúc lớp với diện tích bề mặt và dung lượng trao đổi cation lớn, bentonit cũng giúp cải thiện khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất. Trong quá trình tạo lõi phân bón, để tăng tính kết dính của các chất trong hỗn hợp không thể dùng lượng bentonit lớn vì sẽ làm giảm hàm lượng dinh dưỡng của viên phân. Để khắc phục điều này các chất kết dính (chất kết dính là các polyme axit acrylic (PAM...), PVA) được sử dụng giúp các hạt nhỏ dễ dàng bám dính thành các hạt có kích thước lớn...

  • item.jpg
  • Research project


  • Authors: Nguyễn, Minh Việt; Trần, Đình Trinh; Nguyễn, Văn Nội; Hà, Minh Ngọc; Phạm, Thanh Đồng; Nguyễn, Minh Phương; Nguyễn, Ngân Hà; Trần, Thị Việt Hà; Hoàng, Thu Trang (2020)

  • Phần lõi phân bón, ngoài các loại phân dễ tan (ure, KCl, DAP, MAP...) còn có khoáng sét tự nhiên bentonit được đưa vào với vai trò phụ gia, chất mang, có tính dẻo, dính, dễ dàng cho quá trình tạo viên. Nhờ cấu trúc lớp với diện tích bề mặt và dung lượng trao đổi cation lớn, bentonit cũng giúp cải thiện khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất. Trong quá trình tạo lõi phân bón, để tăng tính kết dính của các chất trong hỗn hợp không thể dùng lượng bentonit lớn vì sẽ làm giảm hàm lượng dinh dưỡng của viên phân. Để khắc phục điều này các chất kết dính (chất kết dính là các polyme axit acrylic (PAM...), PVA) được sử dụng giúp các hạt nhỏ dễ dàng bám dính thành các hạt có kích thước lớn...

  • item.jpg
  • Research project


  • Authors: Trần, Đình Trinh (2022)

  • Quá trình thực hiện đề tài nhóm tác giả đã thu được các kết quả chính như sau: Đã tổng hợp thành công các vật liệu tổ hợp trên nền cacbon, đánh giá đặc trưng cấu trúc, và chế tạo thành công các điện cực anode từ các vật liệu đã chế tạo được, đồng thời đánh giá được các tính chất điện hoá của các điện cực. Các vật liệu tổ hợp được chế tạo bao gồm MexOy/rGO, trong đó MexOy là các oxít kim loại chuyển tiếp như CeO2, SnO2, Co3O4, trong khi rGO là graphene oxit dạng khử. Bên cạnh đó, vật liệu cacbon xốp cũng được chế tạo từ vỏ trấu, lõi ngô và ứng dụng làm vật liệu tích trữ năng lượng. Các kết quả đánh giá cấu trúc của các vật liệu thu được cho thấy CeO2/rGO, SnO2/rGO, và Co3O4/rGO...

  • 01050004557.pdf.jpg
  • Thesis


  • Authors: Nguyễn, Thị Nhâm;  Advisor: Phạm, Thanh Đồng; Đỗ, Quang Trung (2019)

  • Nghiên cứu chế tạo vật liệu biến tính biochar và ứng dụng để xử lý asen trong nước. Nội dung nghiên cứu: Biến tính biochar từ vỏ trấu. Đánh giá một số đặc trưng cấu trúc chính của vật liệu. Đánh giá khả năng xử lý asen bằng kỹ thuật hấp phụ tĩnh ở các điều kiện thay đổi như pH, thời gian tiếp xúc, khối lượng vật liệu và nồng độ asen ban đầu.

  • item.jpg
  • Thesis


  • Authors: Nguyễn, Viết Khoa;  Advisor: Phạm, Thanh Đồng; Hà, Minh Ngọc (2024)

  • Luận văn tập trung nghiên cứu về ảnh hưởng nhiệt độ nung dối pha tinh thể đối với đặc tính quang học của vật liệu WO3 nhằm lựa chọn ra điều kiện tổng hợp tốt nhất. Sau đó, vật liệu WO3 sẽ được pha tạp bằng Ni nhằm ứng dụng trong việc xử lý kháng sinh Tetracyclin trong nước bằng phương pháp xúc tác quang trong ánh sáng khả kiến. Vật liệu WO3 ở các nhiệt độ nung khác nhau và Ni-WO3 ở các tỉ lệ phần trăm mol khác nhau (1- 5%) được đặc trưng bởi các phương pháp XRD, SEM – EDX, BET, UV DRS, pL. Các kết quả khảo sát chỉ ra rằng tại nhiệt độ 500°C, vật liệu WO3 cho ra pha đơn tà với mức năng lượng vùng cấm phù hơp (2,7 eV). Vật liệu Ni-WO3 ở cùng điều kiện nung tối ưu cho ra tỉ lệ 3% mol (3N...

  • item.jpg
  • Thesis


  • Authors: Nguyễn, Tiến Hưng;  Advisor: Nguyễn, Minh Việt; Phạm, Thanh Đồng (2021)

  • Nội dung nghiên cứu của luận văn: chế tạo vật liệu biochar từ phụ phẩm nông nghiệp (vỏ trấu). Phân tích đặc trưng cấu trúc và tính chất vật liệu thông qua các phương pháp: Kính hiển vi điện tử quét (SEM), phổ hồng ngoại (IR), phổ hấp phụ và giải hấp phụ N2 (BET), phổ tán xạ năng lượng tia X (EDX). Đánh giá ảnh hưởng của pH, thời gian, nồng độ ban đầu đến quá trình hấp phụ thủy ngân của vật liệu biochar và biochar biến tính. Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng hấp phụ thủy ngân của vật liệu: Thời gian, pH, nồng độ thủy ngân ban đầu. Kháo sát cân bằng hấp phụ theo mô hình hấp phụ đẳng nhiệt Langmuir và Freundlich. Khảo sát mô hình động học hấp phụ của vật liệu.

Browsing by Author Phạm, Thanh Đồng

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  
Showing results 1 to 10 of 10
  • item.jpg
  • Research project


  • Authors: Nguyễn, Minh Việt; Trần, Đình Trinh; Nguyễn, Văn Nội; Hà, Minh Ngọc; Phạm, Thanh Đồng; Nguyễn, Minh Phương; Nguyễn, Ngân Hà; Trần, Thị Việt Hà; Hoàng, Thu Trang (2020)

  • Phần lõi phân bón, ngoài các loại phân dễ tan (ure, KCl, DAP, MAP...) còn có khoáng sét tự nhiên bentonit được đưa vào với vai trò phụ gia, chất mang, có tính dẻo, dính, dễ dàng cho quá trình tạo viên. Nhờ cấu trúc lớp với diện tích bề mặt và dung lượng trao đổi cation lớn, bentonit cũng giúp cải thiện khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất. Trong quá trình tạo lõi phân bón, để tăng tính kết dính của các chất trong hỗn hợp không thể dùng lượng bentonit lớn vì sẽ làm giảm hàm lượng dinh dưỡng của viên phân. Để khắc phục điều này các chất kết dính (chất kết dính là các polyme axit acrylic (PAM...), PVA) được sử dụng giúp các hạt nhỏ dễ dàng bám dính thành các hạt có kích thước lớn...

  • item.jpg
  • Research project


  • Authors: Nguyễn, Minh Việt; Trần, Đình Trinh; Nguyễn, Văn Nội; Hà, Minh Ngọc; Phạm, Thanh Đồng; Nguyễn, Minh Phương; Nguyễn, Ngân Hà; Trần, Thị Việt Hà; Hoàng, Thu Trang (2020)

  • Phần lõi phân bón, ngoài các loại phân dễ tan (ure, KCl, DAP, MAP...) còn có khoáng sét tự nhiên bentonit được đưa vào với vai trò phụ gia, chất mang, có tính dẻo, dính, dễ dàng cho quá trình tạo viên. Nhờ cấu trúc lớp với diện tích bề mặt và dung lượng trao đổi cation lớn, bentonit cũng giúp cải thiện khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất. Trong quá trình tạo lõi phân bón, để tăng tính kết dính của các chất trong hỗn hợp không thể dùng lượng bentonit lớn vì sẽ làm giảm hàm lượng dinh dưỡng của viên phân. Để khắc phục điều này các chất kết dính (chất kết dính là các polyme axit acrylic (PAM...), PVA) được sử dụng giúp các hạt nhỏ dễ dàng bám dính thành các hạt có kích thước lớn...

  • item.jpg
  • Research project


  • Authors: Trần, Đình Trinh (2022)

  • Quá trình thực hiện đề tài nhóm tác giả đã thu được các kết quả chính như sau: Đã tổng hợp thành công các vật liệu tổ hợp trên nền cacbon, đánh giá đặc trưng cấu trúc, và chế tạo thành công các điện cực anode từ các vật liệu đã chế tạo được, đồng thời đánh giá được các tính chất điện hoá của các điện cực. Các vật liệu tổ hợp được chế tạo bao gồm MexOy/rGO, trong đó MexOy là các oxít kim loại chuyển tiếp như CeO2, SnO2, Co3O4, trong khi rGO là graphene oxit dạng khử. Bên cạnh đó, vật liệu cacbon xốp cũng được chế tạo từ vỏ trấu, lõi ngô và ứng dụng làm vật liệu tích trữ năng lượng. Các kết quả đánh giá cấu trúc của các vật liệu thu được cho thấy CeO2/rGO, SnO2/rGO, và Co3O4/rGO...

  • 01050004557.pdf.jpg
  • Thesis


  • Authors: Nguyễn, Thị Nhâm;  Advisor: Phạm, Thanh Đồng; Đỗ, Quang Trung (2019)

  • Nghiên cứu chế tạo vật liệu biến tính biochar và ứng dụng để xử lý asen trong nước. Nội dung nghiên cứu: Biến tính biochar từ vỏ trấu. Đánh giá một số đặc trưng cấu trúc chính của vật liệu. Đánh giá khả năng xử lý asen bằng kỹ thuật hấp phụ tĩnh ở các điều kiện thay đổi như pH, thời gian tiếp xúc, khối lượng vật liệu và nồng độ asen ban đầu.

  • item.jpg
  • Thesis


  • Authors: Nguyễn, Viết Khoa;  Advisor: Phạm, Thanh Đồng; Hà, Minh Ngọc (2024)

  • Luận văn tập trung nghiên cứu về ảnh hưởng nhiệt độ nung dối pha tinh thể đối với đặc tính quang học của vật liệu WO3 nhằm lựa chọn ra điều kiện tổng hợp tốt nhất. Sau đó, vật liệu WO3 sẽ được pha tạp bằng Ni nhằm ứng dụng trong việc xử lý kháng sinh Tetracyclin trong nước bằng phương pháp xúc tác quang trong ánh sáng khả kiến. Vật liệu WO3 ở các nhiệt độ nung khác nhau và Ni-WO3 ở các tỉ lệ phần trăm mol khác nhau (1- 5%) được đặc trưng bởi các phương pháp XRD, SEM – EDX, BET, UV DRS, pL. Các kết quả khảo sát chỉ ra rằng tại nhiệt độ 500°C, vật liệu WO3 cho ra pha đơn tà với mức năng lượng vùng cấm phù hơp (2,7 eV). Vật liệu Ni-WO3 ở cùng điều kiện nung tối ưu cho ra tỉ lệ 3% mol (3N...

  • item.jpg
  • Thesis


  • Authors: Nguyễn, Tiến Hưng;  Advisor: Nguyễn, Minh Việt; Phạm, Thanh Đồng (2021)

  • Nội dung nghiên cứu của luận văn: chế tạo vật liệu biochar từ phụ phẩm nông nghiệp (vỏ trấu). Phân tích đặc trưng cấu trúc và tính chất vật liệu thông qua các phương pháp: Kính hiển vi điện tử quét (SEM), phổ hồng ngoại (IR), phổ hấp phụ và giải hấp phụ N2 (BET), phổ tán xạ năng lượng tia X (EDX). Đánh giá ảnh hưởng của pH, thời gian, nồng độ ban đầu đến quá trình hấp phụ thủy ngân của vật liệu biochar và biochar biến tính. Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng hấp phụ thủy ngân của vật liệu: Thời gian, pH, nồng độ thủy ngân ban đầu. Kháo sát cân bằng hấp phụ theo mô hình hấp phụ đẳng nhiệt Langmuir và Freundlich. Khảo sát mô hình động học hấp phụ của vật liệu.