Browsing by Author Phan, Thành Nhâm

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  
Showing results 1 to 11 of 11
  • KY-55.pdf.jpg
  • Conference Paper


  • Authors: Phan, Thành Nhâm; Lê, Thị Vinh (2012)

  • Xây dựng Nhà nước pháp quyền là một trong những nhiệm vụ trung tâm của đổi mới hệ thống chính trị. Trong đó, tôn trọng và bảo vệ quyền con người là nội dung quan trọng trong quan điểm xây dựng Nhà nước pháp quyền của Đảng ta. Cương lĩnh đại hội lần thứ XI đã chỉ rõ: "Con người là trung tâm của chiến lược phát triển, đồng thời là chủ thể phát triển. Tôn trọng và bảo vệ quyền con người, gắn quyền con người với quyền và lợi ích của dân tộc, của đất nước và quyền làm chủ của nhân dân.

  • Cán bộ trẻ và học viên sau đại học(17).pdf.jpg
  • Conference Paper


  • Authors: Phan, Thành Nhâm (2015)

  • Với cách tiếp cận triết học tư biện vể nhà nước, Hegel đã xây dựng nên một khoa học triết học mới về nhà nước với đối tượng nghiên cứu đặc thù là ý niệm vể nhà nước, tạo ra ranh giới khu biệt với các khoa học khác như luật học hay sử học trong việc nghiên cứu về nhà nước. Với cách tiếp cận triết học tư biện vế nhà nước, Hegel không có ý định đặt ra nhiệm vụ phải thiết kế một mô hình nhà nước cho hiện thực, nhưng với những gì Hegel trình bày trong triết học pháp quyển, trong quan niệm về nhà nước hiện đại, đặc biệt là việc để cao vai trò của luật quốc gia và luật quốc tế trong chủ quyén đối nội và đối ngoại; tức là trong các hoạt động của nhà nước và việc nhấn mạnh các quyến cơ bản của...

  • item.jpg
  • Journal Article


  • Authors: Phan, Thành Nhâm (2021)

  • Khái niệm Bildung là chìa khóa để hiểu được triết học giáo dục của các nhà tư tưởng Đức, đặc biệt là triết học giáo dục của Hegel. Chữ Bildung có ý nghĩa lớn trong thời đại Hegel, nói lên yêu cầu cấp bách phải cải tổ và đẩy mạnh phát triển văn hóa, giáo dục ở nước Đức lạc hậu. Khái niệm Bildung chiếm vị trí quan trọng trong hệ thống triết học của Hegel và được ông nhắc đến nhiều lần trong các tác phẩm lớn của mình như: Hiện tượng học tinh thần (Phänomenologie des Geistes), Các nguyên lý của triết học pháp quyền (Grundlinien der Philosophie des Rechts), Bách khoa thư các khoa học triết học (Enzyklopädie der philosophischen Wissenschaften), v.v.. Tuy nhiên, ở Việt Nam, có rất ít nghi...

  • VietNamTrongChuyenDoi 9.pdf.jpg
  • Conference Paper


  • Authors: Phan, Thành Nhâm (2016)

  • Con người Việt Nam với những nét tính cách truyền thống như lòng yêu nước, tinh thần đoàn kết, coi trọng tình nghĩa, cần cù, hiếu học... đả góp phần tạo nên những trang sử vàng trong lịch sử dân tộc. Điều đó càng làm cho chúng ta thâm phần yêu quê hương; đất nước, tự hào và tôn trọng các giá trị truyền thống của dân tộc. Tuy nhiên, trong thời đại toàn cầu hóa, thời đại của tri thức khoa học., để tái thiết và chấn hưng đất nước, một tình yêu đối với truyền thống, một lòng tự hào về dân tộc và các thành tích của quá khứ là chưa đủ, mà cần phải có thêm những nhận thức tỉnh táo về tính cách của con người Việt Nam, nhất là các nét tính cách truyền thống. Vì vậy, trong phạm vi bài v...

  • Cán bộ trẻ và học viên sau đại học 13.pdf.jpg
  • Conference Paper


  • Authors: Phan, Thành Nhâm (2014)

  • Có thể thấy Hegel hiện thân như một nhà triết học vĩ đại, nhưng nghiên cứu về triết học Hegel luôn là một thách lớn đôì với các nhà triết học. Vì vậy, với phạm vi giới hạn của một bài báo khoa học và với một năng lực nghiên cứu có hạn, tác giả bước đầu nghiên cứu và khẳng định một số đóng góp của Hegel trong việc xây dựng một “Khoa học triết học v ề pháp quyền”, đặc biệt là những đóng góp của Hegel trong việc xác lập cơ sở triết học cho pháp quyền dựa trên những nguyên lý triết học nền tảng đã được ông xác lập từ trước và những đóng góp của ông trong việc khu biệt đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu của khoa học ây, nhất là những đóng góp của Hegel trong việc xây dựng một hệ th...

  • item.jpg
  • Conference Paper


  • Authors: Phan, Thành Nhâm; Lê, Thị Vinh (2024)

  • Nhân học Marxist là trường phái nhân học chịu ảnh hưởng sâu sắc bởi các tác phẩm của Karl Marx, một triết gia và nhà kinh tế học người Đức. Nhân học Marxist hướng đến giải đáp vấn đề chính yếu của nó, đó là vấn đề con người và bản chất con người là gì? Nhân học Marxist tiếp cận vấn đề con người từ góc nhìn của chủ nghĩa duy vật lịch sử, đề xuất giả thuyết về nguồn gốc con người, rằng con người tiến hóa từ loài vượn thông qua quá trình lao động hợp tác, được đặc trưng bởi việc chế tạo và sử dụng công cụ lao động.

  • item.jpg
  • Journal Article


  • Authors: Phan, Thành Nhâm (2020-12)

  • Gaston Bachelard (1884-1962) là một trong những nhà triết học nổi tiếng của nước Pháp nửa đầu thế kỷ XX. Nhận thức luận là một phương diện quan trọng trong di sản triết học đầy màu sắc của Bachelard và đã ảnh hưởng sâu sắc đến các nhà tư tưởng lớn như Georges Canguilhem, Michel Foucault, Pierre Bourdieu, v.v.. Trong các tác phẩm nhận thức luận của mình, Bachelard đã đưa ra những ý tưởng mới lạ về sự phát triển khoa học mới. Ông đã đề cập đến những chủ đề siêu hình quan trọng như triết học về thời gian và các khái niệm mới như: Hiện tượng học kỹ thuật (phéno-ménetechique), Phân tích nhịp điệu (rhythmanalyse), Sự phá vỡ nhận thức luận (rupture épistémologique) hay Chướng ngại nhận ...

  • 3. Phan Thanh Nham 651-659.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Phan, Thành Nhâm (2019)

  • John Dewey (1859-1952) là triết gia lớn của nước Mỹ và thế giới. Những tư tưởng giáo dục của ông đã được hiện thực hóa không chỉ ở Mỹ mà còn ở nhiều quốc gia châu Âu cũng như châu Á. Trong bài viết này, tác giả tập trung nghiên cứu quan điểm của John Dewey về giáo dục lấy người học làm trung tâm: thứ nhất, phân tích quan điểm của John Dewey về vị trí của người học trong hoạt động giáo dục với tư cách là những cá nhân độc đáo có cá tính, có mục đích và những nhu cầu khác nhau; thứ hai, làm rõ vai trò của người thầy với tư cách là người hướng dẫn, người đồng hành cùng học sinh, giúp học sinh đạt được những mục đích của chúng; thứ ba, đưa ra một vài bình luận về quan điểm giáo dục lấ...

  • 02050000855.pdf.jpg
  • Thesis


  • Authors: Phan, Thành Nhâm;  Advisor: Phạm, Văn Chung (2012)

  • Trình bày cơ sở lý luận và phương pháp luận nghiên cứu tính hai mặt trong tính cách của con người Việt Nam. Tìm hiểu tính hai mặt trong một số tính cách tiêu biểu của con người Việt Nam trong quá trình lịch sử cả trong thực tiễn và tư tưởng. Chỉ ra cơ sở của tính cách con người Việt Nam và tầm quan trọng của giáo dục tính cách.

Browsing by Author Phan, Thành Nhâm

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  
Showing results 1 to 11 of 11
  • KY-55.pdf.jpg
  • Conference Paper


  • Authors: Phan, Thành Nhâm; Lê, Thị Vinh (2012)

  • Xây dựng Nhà nước pháp quyền là một trong những nhiệm vụ trung tâm của đổi mới hệ thống chính trị. Trong đó, tôn trọng và bảo vệ quyền con người là nội dung quan trọng trong quan điểm xây dựng Nhà nước pháp quyền của Đảng ta. Cương lĩnh đại hội lần thứ XI đã chỉ rõ: "Con người là trung tâm của chiến lược phát triển, đồng thời là chủ thể phát triển. Tôn trọng và bảo vệ quyền con người, gắn quyền con người với quyền và lợi ích của dân tộc, của đất nước và quyền làm chủ của nhân dân.

  • Cán bộ trẻ và học viên sau đại học(17).pdf.jpg
  • Conference Paper


  • Authors: Phan, Thành Nhâm (2015)

  • Với cách tiếp cận triết học tư biện vể nhà nước, Hegel đã xây dựng nên một khoa học triết học mới về nhà nước với đối tượng nghiên cứu đặc thù là ý niệm vể nhà nước, tạo ra ranh giới khu biệt với các khoa học khác như luật học hay sử học trong việc nghiên cứu về nhà nước. Với cách tiếp cận triết học tư biện vế nhà nước, Hegel không có ý định đặt ra nhiệm vụ phải thiết kế một mô hình nhà nước cho hiện thực, nhưng với những gì Hegel trình bày trong triết học pháp quyển, trong quan niệm về nhà nước hiện đại, đặc biệt là việc để cao vai trò của luật quốc gia và luật quốc tế trong chủ quyén đối nội và đối ngoại; tức là trong các hoạt động của nhà nước và việc nhấn mạnh các quyến cơ bản của...

  • item.jpg
  • Journal Article


  • Authors: Phan, Thành Nhâm (2021)

  • Khái niệm Bildung là chìa khóa để hiểu được triết học giáo dục của các nhà tư tưởng Đức, đặc biệt là triết học giáo dục của Hegel. Chữ Bildung có ý nghĩa lớn trong thời đại Hegel, nói lên yêu cầu cấp bách phải cải tổ và đẩy mạnh phát triển văn hóa, giáo dục ở nước Đức lạc hậu. Khái niệm Bildung chiếm vị trí quan trọng trong hệ thống triết học của Hegel và được ông nhắc đến nhiều lần trong các tác phẩm lớn của mình như: Hiện tượng học tinh thần (Phänomenologie des Geistes), Các nguyên lý của triết học pháp quyền (Grundlinien der Philosophie des Rechts), Bách khoa thư các khoa học triết học (Enzyklopädie der philosophischen Wissenschaften), v.v.. Tuy nhiên, ở Việt Nam, có rất ít nghi...

  • VietNamTrongChuyenDoi 9.pdf.jpg
  • Conference Paper


  • Authors: Phan, Thành Nhâm (2016)

  • Con người Việt Nam với những nét tính cách truyền thống như lòng yêu nước, tinh thần đoàn kết, coi trọng tình nghĩa, cần cù, hiếu học... đả góp phần tạo nên những trang sử vàng trong lịch sử dân tộc. Điều đó càng làm cho chúng ta thâm phần yêu quê hương; đất nước, tự hào và tôn trọng các giá trị truyền thống của dân tộc. Tuy nhiên, trong thời đại toàn cầu hóa, thời đại của tri thức khoa học., để tái thiết và chấn hưng đất nước, một tình yêu đối với truyền thống, một lòng tự hào về dân tộc và các thành tích của quá khứ là chưa đủ, mà cần phải có thêm những nhận thức tỉnh táo về tính cách của con người Việt Nam, nhất là các nét tính cách truyền thống. Vì vậy, trong phạm vi bài v...

  • Cán bộ trẻ và học viên sau đại học 13.pdf.jpg
  • Conference Paper


  • Authors: Phan, Thành Nhâm (2014)

  • Có thể thấy Hegel hiện thân như một nhà triết học vĩ đại, nhưng nghiên cứu về triết học Hegel luôn là một thách lớn đôì với các nhà triết học. Vì vậy, với phạm vi giới hạn của một bài báo khoa học và với một năng lực nghiên cứu có hạn, tác giả bước đầu nghiên cứu và khẳng định một số đóng góp của Hegel trong việc xây dựng một “Khoa học triết học v ề pháp quyền”, đặc biệt là những đóng góp của Hegel trong việc xác lập cơ sở triết học cho pháp quyền dựa trên những nguyên lý triết học nền tảng đã được ông xác lập từ trước và những đóng góp của ông trong việc khu biệt đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu của khoa học ây, nhất là những đóng góp của Hegel trong việc xây dựng một hệ th...

  • item.jpg
  • Conference Paper


  • Authors: Phan, Thành Nhâm; Lê, Thị Vinh (2024)

  • Nhân học Marxist là trường phái nhân học chịu ảnh hưởng sâu sắc bởi các tác phẩm của Karl Marx, một triết gia và nhà kinh tế học người Đức. Nhân học Marxist hướng đến giải đáp vấn đề chính yếu của nó, đó là vấn đề con người và bản chất con người là gì? Nhân học Marxist tiếp cận vấn đề con người từ góc nhìn của chủ nghĩa duy vật lịch sử, đề xuất giả thuyết về nguồn gốc con người, rằng con người tiến hóa từ loài vượn thông qua quá trình lao động hợp tác, được đặc trưng bởi việc chế tạo và sử dụng công cụ lao động.

  • item.jpg
  • Journal Article


  • Authors: Phan, Thành Nhâm (2020-12)

  • Gaston Bachelard (1884-1962) là một trong những nhà triết học nổi tiếng của nước Pháp nửa đầu thế kỷ XX. Nhận thức luận là một phương diện quan trọng trong di sản triết học đầy màu sắc của Bachelard và đã ảnh hưởng sâu sắc đến các nhà tư tưởng lớn như Georges Canguilhem, Michel Foucault, Pierre Bourdieu, v.v.. Trong các tác phẩm nhận thức luận của mình, Bachelard đã đưa ra những ý tưởng mới lạ về sự phát triển khoa học mới. Ông đã đề cập đến những chủ đề siêu hình quan trọng như triết học về thời gian và các khái niệm mới như: Hiện tượng học kỹ thuật (phéno-ménetechique), Phân tích nhịp điệu (rhythmanalyse), Sự phá vỡ nhận thức luận (rupture épistémologique) hay Chướng ngại nhận ...

  • 3. Phan Thanh Nham 651-659.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Phan, Thành Nhâm (2019)

  • John Dewey (1859-1952) là triết gia lớn của nước Mỹ và thế giới. Những tư tưởng giáo dục của ông đã được hiện thực hóa không chỉ ở Mỹ mà còn ở nhiều quốc gia châu Âu cũng như châu Á. Trong bài viết này, tác giả tập trung nghiên cứu quan điểm của John Dewey về giáo dục lấy người học làm trung tâm: thứ nhất, phân tích quan điểm của John Dewey về vị trí của người học trong hoạt động giáo dục với tư cách là những cá nhân độc đáo có cá tính, có mục đích và những nhu cầu khác nhau; thứ hai, làm rõ vai trò của người thầy với tư cách là người hướng dẫn, người đồng hành cùng học sinh, giúp học sinh đạt được những mục đích của chúng; thứ ba, đưa ra một vài bình luận về quan điểm giáo dục lấ...

  • 02050000855.pdf.jpg
  • Thesis


  • Authors: Phan, Thành Nhâm;  Advisor: Phạm, Văn Chung (2012)

  • Trình bày cơ sở lý luận và phương pháp luận nghiên cứu tính hai mặt trong tính cách của con người Việt Nam. Tìm hiểu tính hai mặt trong một số tính cách tiêu biểu của con người Việt Nam trong quá trình lịch sử cả trong thực tiễn và tư tưởng. Chỉ ra cơ sở của tính cách con người Việt Nam và tầm quan trọng của giáo dục tính cách.