Browsing by Author Trần, Đình Trinh

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  
Showing results 1 to 20 of 22
  • item.jpg
  • Research project


  • Authors: Nguyễn, Minh Việt; Trần, Đình Trinh; Nguyễn, Văn Nội; Hà, Minh Ngọc; Phạm, Thanh Đồng; Nguyễn, Minh Phương; Nguyễn, Ngân Hà; Trần, Thị Việt Hà; Hoàng, Thu Trang (2020)

  • Phần lõi phân bón, ngoài các loại phân dễ tan (ure, KCl, DAP, MAP...) còn có khoáng sét tự nhiên bentonit được đưa vào với vai trò phụ gia, chất mang, có tính dẻo, dính, dễ dàng cho quá trình tạo viên. Nhờ cấu trúc lớp với diện tích bề mặt và dung lượng trao đổi cation lớn, bentonit cũng giúp cải thiện khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất. Trong quá trình tạo lõi phân bón, để tăng tính kết dính của các chất trong hỗn hợp không thể dùng lượng bentonit lớn vì sẽ làm giảm hàm lượng dinh dưỡng của viên phân. Để khắc phục điều này các chất kết dính (chất kết dính là các polyme axit acrylic (PAM...), PVA) được sử dụng giúp các hạt nhỏ dễ dàng bám dính thành các hạt có kích thước lớn...

  • item.jpg
  • Research project


  • Authors: Nguyễn, Minh Việt; Trần, Đình Trinh; Nguyễn, Văn Nội; Hà, Minh Ngọc; Phạm, Thanh Đồng; Nguyễn, Minh Phương; Nguyễn, Ngân Hà; Trần, Thị Việt Hà; Hoàng, Thu Trang (2020)

  • Phần lõi phân bón, ngoài các loại phân dễ tan (ure, KCl, DAP, MAP...) còn có khoáng sét tự nhiên bentonit được đưa vào với vai trò phụ gia, chất mang, có tính dẻo, dính, dễ dàng cho quá trình tạo viên. Nhờ cấu trúc lớp với diện tích bề mặt và dung lượng trao đổi cation lớn, bentonit cũng giúp cải thiện khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất. Trong quá trình tạo lõi phân bón, để tăng tính kết dính của các chất trong hỗn hợp không thể dùng lượng bentonit lớn vì sẽ làm giảm hàm lượng dinh dưỡng của viên phân. Để khắc phục điều này các chất kết dính (chất kết dính là các polyme axit acrylic (PAM...), PVA) được sử dụng giúp các hạt nhỏ dễ dàng bám dính thành các hạt có kích thước lớn...

  • 00060000096.pdf.jpg
  • Other


  • Authors: Nguyễn, Văn Nội; Nguyễn, Đình Bảng; Nguyễn, Đắc Vinh; Nguyễn, Việt Hùng; Trần, Đình Trinh; Dương, Thị Hạnh (2008)

  • Nghiên cứu khả năng sử dụng nguyên liệu khoáng sét bentonite để chế tạo vật liệu sét hữu cơ và ứng dụng trong quá trình xử lý các nguồn nước bị ô nhiễm các chất hữu cơ độc hại. Xây dựng quy trình công nghệ sử dụng sét hữu cơ để tách loại các chất hữu cơ độc hại trong các nguồn nước bị ô nhiễm. Kết quả đạt được: Nghiên cứu sự hình thành sét hữu cơ nhờ quá trình trao đổi ion của bentonite với cation hữu cơ dạng [(CH3)3NR]+. Cấu trúc của sét hữu cơ được xác định bằng phương pháp XRD, IR, SEM, TEM. Diện tích bề mặt riêng được xác định bằng thiết kế bị đo hấp phụ bề mặt NOVA 2200-Quanta CHROME. Đa...

  • item.jpg
  • Research project


  • Authors: Trần, Đình Trinh (2022)

  • Quá trình thực hiện đề tài nhóm tác giả đã thu được các kết quả chính như sau: Đã tổng hợp thành công các vật liệu tổ hợp trên nền cacbon, đánh giá đặc trưng cấu trúc, và chế tạo thành công các điện cực anode từ các vật liệu đã chế tạo được, đồng thời đánh giá được các tính chất điện hoá của các điện cực. Các vật liệu tổ hợp được chế tạo bao gồm MexOy/rGO, trong đó MexOy là các oxít kim loại chuyển tiếp như CeO2, SnO2, Co3O4, trong khi rGO là graphene oxit dạng khử. Bên cạnh đó, vật liệu cacbon xốp cũng được chế tạo từ vỏ trấu, lõi ngô và ứng dụng làm vật liệu tích trữ năng lượng. Các kết quả đánh giá cấu trúc của các vật liệu thu được cho thấy CeO2/rGO, SnO2/rGO, và Co3O4/rGO...

  • item.jpg
  • Research project


  • Authors: Hà, Minh Ngọc; Trần, Đình Trinh (2018)

  • Như thực trạng phát sinh phế phụ phẩm nông nghiệp đã đưa ra ở mục 1.1, nguồn phế phụ phẩm nước ta tương đối dồi dào, tuy nhiên các giải pháp đã và đang được áp dụng trong tận thu phế phụ phẩm nông nghiệp chưa tương xứng với lượng phát sinh hiện nay. Trước đây, khi chưa cơ giới hóa trong nông nghiệp, các phế phẩm nông nghiệp như rơm, rạ, bẹ ngô… được tái sử dụng. Bẹ ngô được sử dụng làm chất đốt trong gia đình. Rơm và rạ vừa được sử dụng làm chất đốt, vừa được dùng làm thức ăn trong chăn nuôi đồng thời cũng được dùng làm nguyên liệu ủ phân hữu cơ… Người nông dân có thể tận dụng nguồn phế phẩm nông nghiệp vào nhiều mục đích khác nhau.Ngày nay, đời sống được nâng cao, nhu cầu ngày một tă...

  • item.jpg
  • Thesis


  • Authors: Ngô, Anh Tâm;  Advisor: Trần, Đình Trinh; Nguyễn, Mạnh Khải (2024)

  • Hiện nay, trên thế giới đã có các nghiên cứu về dòng chảy chất thải nhựa, từ đó, có thể đưa ra các biện pháp quản lí giúp giảm thiểu lượng phát thải và giảm lượng thất thoát ra môi trường bên ngoài. Tuy nhiên, ở Việt Nam, chưa có nghiên cứu nào về dòng chảy chất thải nhựa, đặc biệt dòng chảy của chất thải nhựa trong đô thị, mặc dù lượng phát thải của chất thải nhựa trong đô thị là rất lớn, không điểm kiểm soát tốt sẽ gây ảnh hưởng xấu tới môi trường. Mục tiêu của luận văn: Khảo sát, nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến đền thành phần chất thải nhựa trong CTRSH. Phân loại, đánh giá tỷ trọng thành phần nhựa trong CTRSH từ một số nguồn thải đã được chọn, xác định tỉ lệ các loại nhựa có t...

  • item.jpg
  • Research project


  • Authors: Nguyễn, Văn Nội; Nguyễn, Đình Bảng; Nguyễn, Thanh Bình; Trần, Đình Trinh; Hoàng, Thu Trang; Nguyễn, Thị Minh Thư; Hà, Minh Ngọc (2019)

  • Vật liệu Bentonit đã được biến tính bằng cách trao đổi với ion Fe3+ (Bent-Fe) nhằm làm tăng khoảng cách của các lớp Bentonit. Vật liệu Bent-Fe có dung lượng hấp phụ cực đại cao hơn 2 lần so với của Bentonit ban đầu (Bent). Sau đó vật liệu Bent-Fe được sử dụng để tổng hợp vật liệu nanocomposit Fe-TiO2/Bent-Fe, N-ZnO/Bent-Fe. Các vật liệu thu được có kích thước nano và có khả năng hấp thụ ánh sáng trong vùng khả kiến. Các hạt xúc tác ZnO và TiO2 được phân tán đều lên các lớp Bentonit. Khả năng hấp phụ - xúc tác phân huỷ của các vật liệu đối với diazinon đã được khả sát. Tại điều kiện tối ưu, dung lượng hấp phụ diazinon cực đại của Fe-TiO2/Bent-Fe và N-ZnO/Bent-Fe tương ứng là 27,03 và 2...

  • item.jpg
  • Thesis


  • Authors: Lê, Quỳnh Anh;  Advisor: Trần, Đình Trinh; Nguyễn, Thị Hà (2021)

  • Đề tài khảo sát thành phần chất thải rắn sinh hoạt tại một số bãi chôn lấp chất thải rắn; xác định tỉ lệ rác thải nhựa và các loại nhựa chính có trong các bãi chôn lấp. Phân tích nồng độ một số kim loại nặng trong các mẫu nước rỉ rác và các mẫu nước mặt, nƣớc ngầm khu vực xung quanh các số bãi chôn lấp; đồng thời, phân tích một số chỉ tiêu hóa lý, qua đó đƣa ra đƣợc đánh giá tổng quan về sự phát thải chất ô nhiễm của nước rỉ rác từ các nước rỉ rác. Phân tích nồng độ vi nhựa và loại vi nhựa trong các mẫu nước rỉ rác. Đánh giá sơ bộ mối tương quan giữa các thông số đã tiến hành phân tích trong luận văn.

  • 01050003404(1).pdf.jpg
  • Thesis


  • Authors: Hoàng, Văn Tú;  Advisor: Lê, Thanh Sơn; Trần, Đình Trinh (2016)

  • Nghiên cứu tiền xử lý nước rỉ rác nhằm làm giảm hàm lượng các chất ô nhiễm, các chất độc hại với nồng độ cao xuống nồng độ thấp hơn nhằm mục đích phục vụ cho các công nghẹ xử lý phía sau đạt hiệu quả hơn, trong nghiên cứu này lựa chọn phương pháp keo tụ điện hóa.

  • item.jpg
  • Thesis


  • Authors: Phạm, Tuấn Anh;  Advisor: Trần, Đình Trinh; Trần, Thị Hồng (2023)

  • Vật liệu MOF (khung kim loại hữu cơ) là những chất hấp phụ phổ biến và đặc biệt có triển vọng. MOF là một loại chất rắn kết tinh, được tập hợp bằng cách kết nối các ion hoặc cụm kim loại thông qua các cầu nối phân tử. MOF có độ ổn định nhiệt và hóa học tốt vì độ xốp cao. Các nghiên cứu trước đây đã chứng minh rằng MOF có hiệu suất hấp phụ kháng sinh tuyệt vời. Việc ghép thêm ZnFe2O4 để tận dụng từ tính của spinel ferrite, dễ dàng thu hồi vật liệu bằng nam châm. Quá trình hấp phụ không thể loại bỏ hoàn toàn TC mà chỉ có thể làm giảm nồng độ. Vì vậy bên cạnh nghiên cứu khả năng hấp phụ của vật liệu, tôi xây dựng sự dị thể giữa hai chất bán dẫn để tăng cường khả năng phân tách điện tử, n...

  • item.jpg
  • Thesis


  • Authors: Lê, Thị Đào;  Advisor: Trần, Đình Trinh (2024)

  • Đã tổng hợp thành công vật liệu composite MgFe2O4/BiOBr/rGO hoạt động trong vùng khả kiến. Các kết quả phổ nhiễu xạ tia X, phổ tán xạ năng lượng tia X, ảnh SEM, phổ FT-IR xác nhận sự tổng hợp thành công của các vật liệu BiOBr, rGO, MgFe2O4 và MgFe2O4/BiOBr/rGO. Kết quả xử lý DB 71 cho thấy, hiệu quả xử lý đạt hiệu suất khoảng 92 % trong thời gian 150 phút chiếu sáng. Hiệu quả xử lý phụ thuộc vào pH dung dịch, nồng độ đầu của DB 71, nồng độ chất xúc tác và thời gian phản ứng. Điều kiện tối ưu để hệ xử lý DB 71 là ở pH = 5, nồng độ thuốc nhuộm là 30 mg/L với lượng xúc tác là 0,7 g/L sau 150 phút chiếu xạ bằng ánh sáng khả kiến. Phản ứng quang hóa của vật liệu để xử lý thuốc nhuộm DB71 p...

  • document (1).pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Trần, Đình Trinh; Nguyễn, Thị Hoài Phương (2020)

  • Vật liệu biochar từ tính được tổng hợp bằng phương pháp nung vỏ trấu ở 500°C trong môi trường nitơ, sau đó cố định các oxit sắt lên bề mặt biochar sử dụng phương pháp thủy nhiệt hỗn hợp Fe(OH)2 và Fe(OH)3 được tạo ra từ tiền chất Fe2+ và Fe3+ trong môi trường kiềm. Sự có mặt của các oxit sắt trên bề mặt biochar và các đặc trưng bề mặt của vật liệu composite biochar-oxit sắt được nghiên cứu bằng các phương pháp SEM/EDX, BET, FT-IR, XRD. Vật liệu biochar từ tính có nhiều lỗ xốp, diện tích bề mặt đạt 62,1 m2, kích thước mao quản trung bình khoảng 17,2 nm, với các hạt oxit sắt có kích thước khoảng 15 nm phủ trên bề mặt vật liệu. Hiệu suất hấp phụ xanh methylen phụ thuộc vào khối lượng chấ...

  • item.jpg
  • Thesis


  • Authors: Vũ, Thị Phương Thảo;  Advisor: Trần, Đình Trinh; Nguyễn, Trường Quân (2023)

  • Luận văn tập trung nghiên cứu tổng hợp hệ vật liệu xúc tác quang ba thành phần, hoạt động trong vùng ánh sáng khả kiến ZnFe2O4/BiVO4/rGOkết hợp với công nghệ ozon-Nanobubbles (ozon-NBs) ứng dụng để xử lý kháng sinh Oxytetracyclin (OTC). Các vật liệu ZnFe2O4, BiVO4 và rGO được đặc trưng bởi phổ XRD, SEM/EDX, FT-IR, UV-Vis, PL, BET…. Kết quả nghiên cứu cấu trúc chỉ ra rằng các vật liệu thu được có độ tinh khiết cao và việc chế tạo hệ vật liệu ZnFe2O4/BiVO4/rGO là thành công. Kết quả UV- Vis rắn cho thấy các vật liệu đều hấp thụ ánh sáng trong vùng ánh sáng khả kiến. Dung dịch ozon-NBs được đánh giá thống qua các thống số ORP, DO, nồng độ hạt. Kết quả cho thấy ở kích thước 1,3 nm nồng độ...

  • item.jpg
  • Thesis


  • Authors: Hà, Thị Hoài;  Advisor: Trần, Đình Trinh; Nguyễn, Minh Việt (2021)

  • Vật liệu nano (nano materials) là một trong những lĩnh vực nghiên cứu tiềm năng nhất trong thời gian gần đây. Điều đó được thể hiện bằng số các công trình nghiên cứu khoa học, số các bằng phát minh sáng chế… có liên quan đến công nghệ nano tăng theo cấp số nhân. Đây là một lĩnh vực nghiên cứu hết sức mới mẻ vì nó ở biên giới giữa phạm vi ứng dụng của thuyết lượng tử hiện đại và thuyết vật lý cổ điển. Sở dĩ công nghệ nano được quan tâm là do hiệu ứng thu nhỏ kích thước làm xuất hiện nhiều tính chất mới, đặc biệt và nâng cao các tính chất vốn có so với các vật liệu thông thường, đặc biệt là các hiệu ứng quang lượng tử và điện tử. Vật liệu nano kích cỡ nano mét có những tính chất ưu việt...

  • Concentration and health risk assessment of heavy metals in airborne particles at nusery schools in Ha Noi.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Trần, Đình Trinh; Nguyễn, Thị Thúy Mến (2019)

  • Chất lượng không khí trong nhà ngày càng được quan tâm do con người dành nhiều thời gian hơn cho các hoạt động ở trong nhà. Các mẫu bụi hô hấp được thu thập tại các trường mầm non trên địa bàn Hà Nội trong tháng 5 và 6 năm 2018. Mẫu bụi được lấy đồng thời trong lớp học và ngoài sân trường tại các thời điểm trong giờ học và buổi tối. Nồng độ của các kim loại nặng (Cu, Pb, Cd, Zn, Ni, As, Mn, Cr, Hg, Fe…) trong các mẫu bụi được xác định bằng phương pháp ICP-MS. Việc đánh giá rủi ro phơi nhiễm và rủi ro ung thư các kim loại nặng đối với trẻ em được ước tính thông qua các mô hình của USEPA và WHO. Kết quả thu được cho thấy, nồng độ của các kim loại nặng trong các hạt bụi trong lớp ...

  • 01050004651.pdf.jpg
  • Thesis


  • Authors: Đỗ, Thị Minh Hằng;  Advisor: Đào, Thị Nhung; Trần, Đình Trinh (2020)

  • Khảo sát thực trạng ô nhiễm DDT và Lindane tại các kho chứa thuốc bảo vệ thực vật cũ tại một số tỉnh miền Bắc và miền Trung, Việt Nam: hàm lượng DDT và Lindane được tìm thấy ở hàm lượng cao, vượt QCVN hàng chục lần, với nồng độ cao nhất lần lượt là 970,07 µg/kg và 323,20 µg/kg đều ở kho chứa tại Nam Định. Nghiên cứu khả năng xử lý DDT, Lindane của quá trình Phyto – Fenton quy mô phòng thí nghiệm: kết quả thu được cỏ Vetiver có khả năng sinh trưởng, phát triển tốt trên đất ô nhiễm thuốc bảo vệ thực vật ở nồng độ chất ô nhiễm 200 µg/kg, xúc tác nano sắt và phản ứng Fenton ở nồng độ cao 100 mg Fe3O4/kg với chiều cao thân lá của cỏ tăng hơn gấp 4 lần so với chiều cao ban đầu sau 60 ngày. ...

Browsing by Author Trần, Đình Trinh

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  
Showing results 1 to 20 of 22
  • item.jpg
  • Research project


  • Authors: Nguyễn, Minh Việt; Trần, Đình Trinh; Nguyễn, Văn Nội; Hà, Minh Ngọc; Phạm, Thanh Đồng; Nguyễn, Minh Phương; Nguyễn, Ngân Hà; Trần, Thị Việt Hà; Hoàng, Thu Trang (2020)

  • Phần lõi phân bón, ngoài các loại phân dễ tan (ure, KCl, DAP, MAP...) còn có khoáng sét tự nhiên bentonit được đưa vào với vai trò phụ gia, chất mang, có tính dẻo, dính, dễ dàng cho quá trình tạo viên. Nhờ cấu trúc lớp với diện tích bề mặt và dung lượng trao đổi cation lớn, bentonit cũng giúp cải thiện khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất. Trong quá trình tạo lõi phân bón, để tăng tính kết dính của các chất trong hỗn hợp không thể dùng lượng bentonit lớn vì sẽ làm giảm hàm lượng dinh dưỡng của viên phân. Để khắc phục điều này các chất kết dính (chất kết dính là các polyme axit acrylic (PAM...), PVA) được sử dụng giúp các hạt nhỏ dễ dàng bám dính thành các hạt có kích thước lớn...

  • item.jpg
  • Research project


  • Authors: Nguyễn, Minh Việt; Trần, Đình Trinh; Nguyễn, Văn Nội; Hà, Minh Ngọc; Phạm, Thanh Đồng; Nguyễn, Minh Phương; Nguyễn, Ngân Hà; Trần, Thị Việt Hà; Hoàng, Thu Trang (2020)

  • Phần lõi phân bón, ngoài các loại phân dễ tan (ure, KCl, DAP, MAP...) còn có khoáng sét tự nhiên bentonit được đưa vào với vai trò phụ gia, chất mang, có tính dẻo, dính, dễ dàng cho quá trình tạo viên. Nhờ cấu trúc lớp với diện tích bề mặt và dung lượng trao đổi cation lớn, bentonit cũng giúp cải thiện khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất. Trong quá trình tạo lõi phân bón, để tăng tính kết dính của các chất trong hỗn hợp không thể dùng lượng bentonit lớn vì sẽ làm giảm hàm lượng dinh dưỡng của viên phân. Để khắc phục điều này các chất kết dính (chất kết dính là các polyme axit acrylic (PAM...), PVA) được sử dụng giúp các hạt nhỏ dễ dàng bám dính thành các hạt có kích thước lớn...

  • 00060000096.pdf.jpg
  • Other


  • Authors: Nguyễn, Văn Nội; Nguyễn, Đình Bảng; Nguyễn, Đắc Vinh; Nguyễn, Việt Hùng; Trần, Đình Trinh; Dương, Thị Hạnh (2008)

  • Nghiên cứu khả năng sử dụng nguyên liệu khoáng sét bentonite để chế tạo vật liệu sét hữu cơ và ứng dụng trong quá trình xử lý các nguồn nước bị ô nhiễm các chất hữu cơ độc hại. Xây dựng quy trình công nghệ sử dụng sét hữu cơ để tách loại các chất hữu cơ độc hại trong các nguồn nước bị ô nhiễm. Kết quả đạt được: Nghiên cứu sự hình thành sét hữu cơ nhờ quá trình trao đổi ion của bentonite với cation hữu cơ dạng [(CH3)3NR]+. Cấu trúc của sét hữu cơ được xác định bằng phương pháp XRD, IR, SEM, TEM. Diện tích bề mặt riêng được xác định bằng thiết kế bị đo hấp phụ bề mặt NOVA 2200-Quanta CHROME. Đa...

  • item.jpg
  • Research project


  • Authors: Trần, Đình Trinh (2022)

  • Quá trình thực hiện đề tài nhóm tác giả đã thu được các kết quả chính như sau: Đã tổng hợp thành công các vật liệu tổ hợp trên nền cacbon, đánh giá đặc trưng cấu trúc, và chế tạo thành công các điện cực anode từ các vật liệu đã chế tạo được, đồng thời đánh giá được các tính chất điện hoá của các điện cực. Các vật liệu tổ hợp được chế tạo bao gồm MexOy/rGO, trong đó MexOy là các oxít kim loại chuyển tiếp như CeO2, SnO2, Co3O4, trong khi rGO là graphene oxit dạng khử. Bên cạnh đó, vật liệu cacbon xốp cũng được chế tạo từ vỏ trấu, lõi ngô và ứng dụng làm vật liệu tích trữ năng lượng. Các kết quả đánh giá cấu trúc của các vật liệu thu được cho thấy CeO2/rGO, SnO2/rGO, và Co3O4/rGO...

  • item.jpg
  • Research project


  • Authors: Hà, Minh Ngọc; Trần, Đình Trinh (2018)

  • Như thực trạng phát sinh phế phụ phẩm nông nghiệp đã đưa ra ở mục 1.1, nguồn phế phụ phẩm nước ta tương đối dồi dào, tuy nhiên các giải pháp đã và đang được áp dụng trong tận thu phế phụ phẩm nông nghiệp chưa tương xứng với lượng phát sinh hiện nay. Trước đây, khi chưa cơ giới hóa trong nông nghiệp, các phế phẩm nông nghiệp như rơm, rạ, bẹ ngô… được tái sử dụng. Bẹ ngô được sử dụng làm chất đốt trong gia đình. Rơm và rạ vừa được sử dụng làm chất đốt, vừa được dùng làm thức ăn trong chăn nuôi đồng thời cũng được dùng làm nguyên liệu ủ phân hữu cơ… Người nông dân có thể tận dụng nguồn phế phẩm nông nghiệp vào nhiều mục đích khác nhau.Ngày nay, đời sống được nâng cao, nhu cầu ngày một tă...

  • item.jpg
  • Thesis


  • Authors: Ngô, Anh Tâm;  Advisor: Trần, Đình Trinh; Nguyễn, Mạnh Khải (2024)

  • Hiện nay, trên thế giới đã có các nghiên cứu về dòng chảy chất thải nhựa, từ đó, có thể đưa ra các biện pháp quản lí giúp giảm thiểu lượng phát thải và giảm lượng thất thoát ra môi trường bên ngoài. Tuy nhiên, ở Việt Nam, chưa có nghiên cứu nào về dòng chảy chất thải nhựa, đặc biệt dòng chảy của chất thải nhựa trong đô thị, mặc dù lượng phát thải của chất thải nhựa trong đô thị là rất lớn, không điểm kiểm soát tốt sẽ gây ảnh hưởng xấu tới môi trường. Mục tiêu của luận văn: Khảo sát, nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến đền thành phần chất thải nhựa trong CTRSH. Phân loại, đánh giá tỷ trọng thành phần nhựa trong CTRSH từ một số nguồn thải đã được chọn, xác định tỉ lệ các loại nhựa có t...

  • item.jpg
  • Research project


  • Authors: Nguyễn, Văn Nội; Nguyễn, Đình Bảng; Nguyễn, Thanh Bình; Trần, Đình Trinh; Hoàng, Thu Trang; Nguyễn, Thị Minh Thư; Hà, Minh Ngọc (2019)

  • Vật liệu Bentonit đã được biến tính bằng cách trao đổi với ion Fe3+ (Bent-Fe) nhằm làm tăng khoảng cách của các lớp Bentonit. Vật liệu Bent-Fe có dung lượng hấp phụ cực đại cao hơn 2 lần so với của Bentonit ban đầu (Bent). Sau đó vật liệu Bent-Fe được sử dụng để tổng hợp vật liệu nanocomposit Fe-TiO2/Bent-Fe, N-ZnO/Bent-Fe. Các vật liệu thu được có kích thước nano và có khả năng hấp thụ ánh sáng trong vùng khả kiến. Các hạt xúc tác ZnO và TiO2 được phân tán đều lên các lớp Bentonit. Khả năng hấp phụ - xúc tác phân huỷ của các vật liệu đối với diazinon đã được khả sát. Tại điều kiện tối ưu, dung lượng hấp phụ diazinon cực đại của Fe-TiO2/Bent-Fe và N-ZnO/Bent-Fe tương ứng là 27,03 và 2...

  • item.jpg
  • Thesis


  • Authors: Lê, Quỳnh Anh;  Advisor: Trần, Đình Trinh; Nguyễn, Thị Hà (2021)

  • Đề tài khảo sát thành phần chất thải rắn sinh hoạt tại một số bãi chôn lấp chất thải rắn; xác định tỉ lệ rác thải nhựa và các loại nhựa chính có trong các bãi chôn lấp. Phân tích nồng độ một số kim loại nặng trong các mẫu nước rỉ rác và các mẫu nước mặt, nƣớc ngầm khu vực xung quanh các số bãi chôn lấp; đồng thời, phân tích một số chỉ tiêu hóa lý, qua đó đƣa ra đƣợc đánh giá tổng quan về sự phát thải chất ô nhiễm của nước rỉ rác từ các nước rỉ rác. Phân tích nồng độ vi nhựa và loại vi nhựa trong các mẫu nước rỉ rác. Đánh giá sơ bộ mối tương quan giữa các thông số đã tiến hành phân tích trong luận văn.

  • 01050003404(1).pdf.jpg
  • Thesis


  • Authors: Hoàng, Văn Tú;  Advisor: Lê, Thanh Sơn; Trần, Đình Trinh (2016)

  • Nghiên cứu tiền xử lý nước rỉ rác nhằm làm giảm hàm lượng các chất ô nhiễm, các chất độc hại với nồng độ cao xuống nồng độ thấp hơn nhằm mục đích phục vụ cho các công nghẹ xử lý phía sau đạt hiệu quả hơn, trong nghiên cứu này lựa chọn phương pháp keo tụ điện hóa.

  • item.jpg
  • Thesis


  • Authors: Phạm, Tuấn Anh;  Advisor: Trần, Đình Trinh; Trần, Thị Hồng (2023)

  • Vật liệu MOF (khung kim loại hữu cơ) là những chất hấp phụ phổ biến và đặc biệt có triển vọng. MOF là một loại chất rắn kết tinh, được tập hợp bằng cách kết nối các ion hoặc cụm kim loại thông qua các cầu nối phân tử. MOF có độ ổn định nhiệt và hóa học tốt vì độ xốp cao. Các nghiên cứu trước đây đã chứng minh rằng MOF có hiệu suất hấp phụ kháng sinh tuyệt vời. Việc ghép thêm ZnFe2O4 để tận dụng từ tính của spinel ferrite, dễ dàng thu hồi vật liệu bằng nam châm. Quá trình hấp phụ không thể loại bỏ hoàn toàn TC mà chỉ có thể làm giảm nồng độ. Vì vậy bên cạnh nghiên cứu khả năng hấp phụ của vật liệu, tôi xây dựng sự dị thể giữa hai chất bán dẫn để tăng cường khả năng phân tách điện tử, n...

  • item.jpg
  • Thesis


  • Authors: Lê, Thị Đào;  Advisor: Trần, Đình Trinh (2024)

  • Đã tổng hợp thành công vật liệu composite MgFe2O4/BiOBr/rGO hoạt động trong vùng khả kiến. Các kết quả phổ nhiễu xạ tia X, phổ tán xạ năng lượng tia X, ảnh SEM, phổ FT-IR xác nhận sự tổng hợp thành công của các vật liệu BiOBr, rGO, MgFe2O4 và MgFe2O4/BiOBr/rGO. Kết quả xử lý DB 71 cho thấy, hiệu quả xử lý đạt hiệu suất khoảng 92 % trong thời gian 150 phút chiếu sáng. Hiệu quả xử lý phụ thuộc vào pH dung dịch, nồng độ đầu của DB 71, nồng độ chất xúc tác và thời gian phản ứng. Điều kiện tối ưu để hệ xử lý DB 71 là ở pH = 5, nồng độ thuốc nhuộm là 30 mg/L với lượng xúc tác là 0,7 g/L sau 150 phút chiếu xạ bằng ánh sáng khả kiến. Phản ứng quang hóa của vật liệu để xử lý thuốc nhuộm DB71 p...

  • document (1).pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Trần, Đình Trinh; Nguyễn, Thị Hoài Phương (2020)

  • Vật liệu biochar từ tính được tổng hợp bằng phương pháp nung vỏ trấu ở 500°C trong môi trường nitơ, sau đó cố định các oxit sắt lên bề mặt biochar sử dụng phương pháp thủy nhiệt hỗn hợp Fe(OH)2 và Fe(OH)3 được tạo ra từ tiền chất Fe2+ và Fe3+ trong môi trường kiềm. Sự có mặt của các oxit sắt trên bề mặt biochar và các đặc trưng bề mặt của vật liệu composite biochar-oxit sắt được nghiên cứu bằng các phương pháp SEM/EDX, BET, FT-IR, XRD. Vật liệu biochar từ tính có nhiều lỗ xốp, diện tích bề mặt đạt 62,1 m2, kích thước mao quản trung bình khoảng 17,2 nm, với các hạt oxit sắt có kích thước khoảng 15 nm phủ trên bề mặt vật liệu. Hiệu suất hấp phụ xanh methylen phụ thuộc vào khối lượng chấ...

  • item.jpg
  • Thesis


  • Authors: Vũ, Thị Phương Thảo;  Advisor: Trần, Đình Trinh; Nguyễn, Trường Quân (2023)

  • Luận văn tập trung nghiên cứu tổng hợp hệ vật liệu xúc tác quang ba thành phần, hoạt động trong vùng ánh sáng khả kiến ZnFe2O4/BiVO4/rGOkết hợp với công nghệ ozon-Nanobubbles (ozon-NBs) ứng dụng để xử lý kháng sinh Oxytetracyclin (OTC). Các vật liệu ZnFe2O4, BiVO4 và rGO được đặc trưng bởi phổ XRD, SEM/EDX, FT-IR, UV-Vis, PL, BET…. Kết quả nghiên cứu cấu trúc chỉ ra rằng các vật liệu thu được có độ tinh khiết cao và việc chế tạo hệ vật liệu ZnFe2O4/BiVO4/rGO là thành công. Kết quả UV- Vis rắn cho thấy các vật liệu đều hấp thụ ánh sáng trong vùng ánh sáng khả kiến. Dung dịch ozon-NBs được đánh giá thống qua các thống số ORP, DO, nồng độ hạt. Kết quả cho thấy ở kích thước 1,3 nm nồng độ...

  • item.jpg
  • Thesis


  • Authors: Hà, Thị Hoài;  Advisor: Trần, Đình Trinh; Nguyễn, Minh Việt (2021)

  • Vật liệu nano (nano materials) là một trong những lĩnh vực nghiên cứu tiềm năng nhất trong thời gian gần đây. Điều đó được thể hiện bằng số các công trình nghiên cứu khoa học, số các bằng phát minh sáng chế… có liên quan đến công nghệ nano tăng theo cấp số nhân. Đây là một lĩnh vực nghiên cứu hết sức mới mẻ vì nó ở biên giới giữa phạm vi ứng dụng của thuyết lượng tử hiện đại và thuyết vật lý cổ điển. Sở dĩ công nghệ nano được quan tâm là do hiệu ứng thu nhỏ kích thước làm xuất hiện nhiều tính chất mới, đặc biệt và nâng cao các tính chất vốn có so với các vật liệu thông thường, đặc biệt là các hiệu ứng quang lượng tử và điện tử. Vật liệu nano kích cỡ nano mét có những tính chất ưu việt...

  • Concentration and health risk assessment of heavy metals in airborne particles at nusery schools in Ha Noi.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Trần, Đình Trinh; Nguyễn, Thị Thúy Mến (2019)

  • Chất lượng không khí trong nhà ngày càng được quan tâm do con người dành nhiều thời gian hơn cho các hoạt động ở trong nhà. Các mẫu bụi hô hấp được thu thập tại các trường mầm non trên địa bàn Hà Nội trong tháng 5 và 6 năm 2018. Mẫu bụi được lấy đồng thời trong lớp học và ngoài sân trường tại các thời điểm trong giờ học và buổi tối. Nồng độ của các kim loại nặng (Cu, Pb, Cd, Zn, Ni, As, Mn, Cr, Hg, Fe…) trong các mẫu bụi được xác định bằng phương pháp ICP-MS. Việc đánh giá rủi ro phơi nhiễm và rủi ro ung thư các kim loại nặng đối với trẻ em được ước tính thông qua các mô hình của USEPA và WHO. Kết quả thu được cho thấy, nồng độ của các kim loại nặng trong các hạt bụi trong lớp ...

  • 01050004651.pdf.jpg
  • Thesis


  • Authors: Đỗ, Thị Minh Hằng;  Advisor: Đào, Thị Nhung; Trần, Đình Trinh (2020)

  • Khảo sát thực trạng ô nhiễm DDT và Lindane tại các kho chứa thuốc bảo vệ thực vật cũ tại một số tỉnh miền Bắc và miền Trung, Việt Nam: hàm lượng DDT và Lindane được tìm thấy ở hàm lượng cao, vượt QCVN hàng chục lần, với nồng độ cao nhất lần lượt là 970,07 µg/kg và 323,20 µg/kg đều ở kho chứa tại Nam Định. Nghiên cứu khả năng xử lý DDT, Lindane của quá trình Phyto – Fenton quy mô phòng thí nghiệm: kết quả thu được cỏ Vetiver có khả năng sinh trưởng, phát triển tốt trên đất ô nhiễm thuốc bảo vệ thực vật ở nồng độ chất ô nhiễm 200 µg/kg, xúc tác nano sắt và phản ứng Fenton ở nồng độ cao 100 mg Fe3O4/kg với chiều cao thân lá của cỏ tăng hơn gấp 4 lần so với chiều cao ban đầu sau 60 ngày. ...