- Article
Authors: Phạm, Bảo Ngọc; Trần, Nghi; Nguyễn, Trọng Tín (2017) - Bài báo giới thiệu kết quả nghiên cứu về đặc điểm thạch học, các tham số định lượng về thạch - vật lý liên quan đến việc đánh giá khả năng chứa dầu khí của của các đá cát kết và bột kết tuổi Miocen giữa khu vực cấu tạo Thiên Ưng - Mãng Cầu (TU - MC), bể Nam Côn Sơn. Các đá cát kết gồm grauvac, arkos, arkos - litic và thạch anh - litic. Cát kết và bột kết grauvac và arkos có thành phần đa khoáng, độ chọn lọc và mài tròn kém, thành tạo ở môi trường lòng sông và nón quạt cửa sông. Cát bột kết arkos - litic và thạch anh - litic xi măng cơ sở - lấp đầy calcit - dolomit có độ chọn lọc từ kém đến trung bình, độ mài tròn từ trung bình đến tốt, thành tạo ở môi trường biển nông vũng vịnh. Kết q...
|
- Article
Authors: Trần, Nghi (2017) - Chuyển động phân kỳ là chuyển động tách giãn của các mảng thạch quyển phát triển theo 3 giai đoạn. Giai đoạn 1: hình thành thung lũng rift trên vỏ lục địa, vỏ lục địa mỏng dần và sụt lún cùng với việc xuất hiện các hệ thống địa hào và máng trũng xen kẽ với các gờ nâng do các đứt gãy thuận tạo nên. Giai đoạn 2: phá vỡ thung lũng rift, xuất hiện đại dương hẹp tách biệt với các mảng lục địa do quá trình tách giãn. Giai đoạn 3: mở rộng đại dương, quá trình sụt lún được tăng cường hình thành sống núi giữa đại dương, đứt gãy chuyển dạng và rìa lục địa thụ động kiểu Đại Tây Dương.
Chuyển động hội tụ là chuyển động xô húc va chạm giữa các mảng thạch quyển. Các mảng đó có thể là mảng lục địa...
|
- Article
Authors: Trần, Nghi; Trần, Thị Thanh Nhàn; Đinh, Xuân Thành; Trần, Ngọc Diễn; Nguyễn, Thị Huyền Trang; Trần, Thị Dung; Phạm, Văn Hải; Nguyễn, Thị Phương Thảo (2019) - Địa hệ là một hệ thống điều kiện tự nhiên được tích hợp giữa tướng trầm tích và các hệ sinh thái theo thời gian và không gian trong mối quan hệ với sự thay đổi mực nước biển, biến đổi khí hậu và chuyển động kiến tạo. Nói một cách khác địa hệ là một đơn vị điều kiện tự nhiên chứa đựng mối quan hệ nhân- quả giữa hệ sinh thái và tướng trầm tích, trong đó tướng trầm tích là nguyên nhân còn hệ sinh thái là kết quả. Trong Holocen có 3 pha thay đổi mực nước biển: (1) Pha biển tiến Flandrian (10-5ka BP); (2) Pha biển thoái Holocen giữa - muộn (5-1ka BP) và (3) Pha biển dâng từ 1ka BP đến nay. Quá trình trầm tích của đới bờ châu thổ Sông Hồng diễn ra theo quy luật cộng sinh tướng theo thời ...
|
- Article
Authors: Trần, Nghi (2017) - Bột là kiểu trầm tích vụn cơ học mịn nhất của nhóm trầm tích vụn cơ học. Bột có 2 thành phần: 1) Thành phần vụn cơ học là sản phẩm phong hóa vật lý của các đá gốc trên lục địa, chiếm trên 50% tổng số các hợp phần tạo đá, có kích thước <0.1mm (theo phân loại của Nga) và <1/16mm (theo phân loại của Mỹ và phương Tây); 2) Thành phần còn lại bao gồm sét và sản phẩm có nguồn gốc hóa học kết tủa từ dung dịch thật và dung dịch keo có kích thước < 0.01mm.
Bột kết là đá gắn kết của bột đã trải qua giai đoạn thành đá dưới tác dụng của quá trình cơ lý và hóa lý bao gồm: nén ép, mất nước, hòa tan, tái kết tủa, tái phân bố các khoáng vật tạo đá, thành tạo khoáng vật mới và gắn kết biến trầm tích ...
|
- Article
Authors: Trần, Nghi; Đặng, Mai (2006) - -
|
- Article
Authors: Trần, Nghi (2017) - Chu kỳ trầm tích là sự đi lặp lại có chu kỳ của thành phần độ hạt và tướng trầm tích trong cột địa tầng.
Theo định nghĩa đó chu kỳ trầm tích thể hiện rất rõ trong các thành hệ flish, thành hệ trầm tích chứa than, trầm tích kainozoi chứa dầu khí, đặc biệt là trong trầm tích Đệ tứ các đồng bằng ven biển Việt Nam.
Thành phần độ hạt lặp lại có chu kỳ là dấu hiệu trực giác rất dễ nhận biết. Ví dụ, năm phức tập của trầm tích Đệ tứ ở thềm lục địa Việt Nam tương ứng với năm chu kỳ trầm tích. Mở đầu các chu kỳ là trầm tích hạt thô (cuội, sạn, cát) và kết thúc là trầm tích hạt mịn (bột, sét). Theo hướng đó tướng trầm tích lặp lại tương ứng với thành phần độ hạt. Mở đầu chu kỳ là tướng cuội, s...
|
- Article
Authors: Trần, Nghi (2017) - Khôi phục điều kiện địa lý tự nhiên của quá khứ địa chất là một trong những nhiệm vụ thú vị nhất và cũng là khó khăn nhất trong nghiên cứu trầm tích luận. Khoa học nghiên cứu các cảnh quan địa lý trong quá khứ địa chất gọi là cổ địa lý.
Điều kiện địa lý tự nhiên ở đây bao gồm đặc điểm phân bố của lục địa và biển, cảnh quan lục địa và địa hình đáy biển, hoàn cảnh lắng đọng trầm tích trên lục địa và trong các bồn trầm tích, cuối cùng là điều kiện khí hậu trong đó xảy ra quá trình phong hoá, vận chuyển và lắng đọng trầm tích.
Khôi phục điều kiện lắng đọng trầm tích, biểu diễn bức tranh phân bố của lục địa và biển, miền xâm thực, con đường và phương thức vận chuyển vật liệu, đặc điểm kh...
|
- Dissertations
Authors: Trần, Thi Lựu; Advisor: Trần, Nghi; Phạm, Quý Nhân (2016) - Dựa trên các kết quả phân tích thành phần hóa học của nước lỗ rỗng ép từ các mẫu trầm tích nguyên dạng, các kết quả đo địa vật lý lỗ khoan và kết quả đo trường chuyển TEM đã xác định được diện phân bố của nước lỗ rỗng mặn, lợ, nhạt chứa trong trong trầm tích biển Holocen. Các kết quả đó đã chứng minh rằng các trầm tích biển Holocen được hình thành trong thời kỳ biển tiến Flandrian vẫn còn chứa nước mặn tàn dư. Đã làm sáng tỏ các cơ chế rửa mặn của nước lỗ rỗng trong các trầm tích biển tuổi Holocen. Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng nước lỗ rỗng chứa trong tầng sét bị rửa mặn theo cơ chế khuếch tán, nước lỗ rỗng chứa trong các trầm tích cát mịn pha sét bị rửa mặn theo cơ chế dịch chuyể...
|
- Thesis
Authors: Trần, Thị Lựu; Advisor: Phạm, Quý Nhân; Trần, Nghi (2016) - Luận án TS. Địa chất học: 62 44 02 01 -- Trường Đại học Khoa học Tự nhiên. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2016; Electronic Resources
|
- Article
Authors: Trần, Nghi; Trần, Thị Thanh Nhàn; Trần, Ngọc Diễn; Đinh, Xuân Thành; Trần, Thị Dung; Nguyễn, Thị Phương Thảo; Trần, Xuân Trường; Đỗ, Mạnh Tuân; Doãn, Đình Lâm (2018) - Lịch sử biến động đường bờ biển khu vực bờ biển Thái Bình - Nam Định từ Holocen muộn đến nay đã diễn ra rất khác nhau liên quan đến tiến hóa các thùy châu thổ và lịch sử diễn biến của Sông Sò. Đoạn bờ cửa sông Ba Lạt hiện tại đang được bồi tụ mạnh, ngược lại đoạn bờ Hải Hậu đang bị xói lở gây thiệt hại nghiêm trọng. Nội dung bài báo này sẽ giải đáp câu hỏi nói trên bằng kết quả nghiên cứu biến động đường bờ liên quan đến tiến hóa các thùy châu thổ trên cả 2 khu vực Thái Bình và Nam Định và lịch sử Sông Sò từ Holocen muộn đến nay. Trong quá trình bồi tụ mở rộng diện tích về phía biển đồng bằng châu thổ Sông Hồng ở Nam Định và Thái Bình đã để lại dấu ấn của 8 thùy châu thổ nối tiếp nha...
|
- Article
Authors: Trần, Nghi (2017) - Khoáng sản biển bao gồm khoáng sản rắn và khoáng sản nhiên liệu (dầu khí) và khí hydrat (băng cháy). Khoáng sản rắn bao gồm sa khoáng, vật liệu xây dựng, cát thủy tinh, khoáng sản kim loại có nguồn gốc hóa học và nhiệt dịch. Khoáng sản nhiên liệu bao gồm: dầu khí, than bùn và băng cháy.
Sa khoáng là những khoáng vật nặng bền vững được làm giàu và tích tụ nhờ hoạt động của sóng như: ilmenit, zircon, monasit, vàng, casiterit, v.v... Chúng phân bố theo đới đường bờ cổ - vị trí đường bờ biển dừng khá lâu trong quá trình biển tiến hoặc quá trình biển thoái. Vi dụ trên thềm lục địa Việt Nam có các đới đường bờ cổ tập trung sa khoáng phân bố ở các độ sâu: 30m, 60m, 100m, 200m, 400m, 700m, 1...
|
- Article
Authors: Trần, Nghi (2017) - Thuật ngữ “bồn thứ cấp” là do tác giả đề nghị khi làm chủ trì đề tài “Nghiên cứu tướng đá - cổ địa lý và địa tầng trầm tích Kainozoi vùng mỏ Bạch Hổ và Rồng bể Cửu Long" do Liên doanh Dầu khí Vietsovpetro hợp đồng với trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2000-2001.
Bồn thứ cấp (secondary basin) là một bồn trầm tích được sinh thành trong một giai đoạn nhất định trong lịch sử tiến hóa bồn, chịu kiểm soát của một pha kiến tạo bao gồm các yếu tố tách giãn sụt lún, đứt gãy đồng trầm tích hoặc nén ép uốn nếp và nâng trồi tạo nên một cấu trúc địa chất độc lập có ranh giới dưới và trên rõ ràng. Nhiều bồn thứ cấp cấu thành một bồn lớn đặc trưng cho một bối cảnh kiến t...
|
- Article
Authors: Trần, Nghi; Trần, Hữu Thân; Chu, Văn Ngợi; Nguyễn, Duy Tuấn; Trần, Thị Dung; Nguyễn, Thị Phương Thảo; Phạm ThịThu Hằng, Thị Thu Hằng; Trần, Văn Sơn (2011) - From Oligocene and Quaternary geological sedimentary section have six cycles
corresponding to six sequences:
- Sequence 1: Eocene - early Oligocene (E2
– E
3
1
);
- Sequence 2: Late Oligocene (E3
2
);
- Sequence 3: Early Miocene (N1
1
);
- Sequence 4: Middle Miocene (N1
2
);
- Sequence 5: Late Miocene (N1
3
);
- Sequence 6: Pliocene - Quaternary (N2 - Q).
Since then may establish three general integrated formulas between the lithofacies association
series and sedimentary systems tract as follows:
1. Sedimentary lowstand systems tract (LST): LST = arLST + (ar + amr)LST + (amt + mt)/(amr
+ mr) LST + mrLST (1);
2. Sedimentary transgressive systems tract (TST): TST = MtTST ...
|
- Thesis
Authors: Doãn, Đình Lâm; Advisor: Trần, Nghi; Phạm, Huy Tiến (2003) - Trình bày lịch sử nghiên cứu và đặc điểm địa chất, địa mạo khu vực Nghiên cứu tướng - trầm tích và quy luật phân bố các thành tạo Holocen châu thổ sông Hồng. Tìm hiểu quá trình tiến hoá trầm tích Holocen châu thổ sông Hồng.
|
- Đề tài nghiên cứu khoa học
Authors: Phạm, Văn Cự; Trần, Nghi; Phạm, Văn Tỵ; Đinh, Thị Bảo Hoa; Hoàng, Tiến Lực (2010) - Tổng quan về ứng dụng công nghệ viễn thám GIS trong quản lý rác thải nông thôn trên thế giới và Việt Nam. Xây dựng và thực hiện mô hình tích hợp viễn thám đa thời gian (trong khoảng từ 1990 – 2007), đo độ phân giải (30m, 15m, 10m và 5m) và GIS trong theo dõi biến động sử dụng đất nông nghiệp. Thu thập và đánh giá dữ liệu rác của dự án thử nghiệm CDW của Công ty Thủy lực máy tại Đồng Văn tỉnh Hà Nam phối hợp với điều tra thực địa. Đánh giá quan hệ giữa biến động sử dụng đất nông nghiệp và rác thải nông thôn giai đoạn 1990 – 2007 và xây dựng khuyến cáo về tổ chức thu gom, xử lý rác vùng nghiên cứu
|
- Thesis
Authors: Phạm, Thu Thảo; Advisor: Trần, Nghi (2012) - Khái quát về đới bờ; quan điểm tiếp cận; nghiên cứu địa mạo; nhóm
phương pháp địa chất- trầm tích; phương pháp phân tích viễn thám. Phân tích mối quan hệ giữa địa hình địa mạo với quá trình tiến hóa trầm tích trong Holocen muộn. Làm sáng tỏ mối quan hệ giữa địa hình và sự thay đổi mực nước biển. Nghiên cứu biến động trầm tích và địa hình đới bờ khu vực từ cửa Cung Hầu đến cửa Định An trong Holocen muộn trong mối liên quan với các quá trình địa mạo - trầm tích. Trình
bày nguyên nhân biến động địa hình đới bờ biển và đưa ra giải pháp định hướng quản lý quỹ đất.
|
- Thesis
Authors: Phạm, Thu Thảo; Advisor: Trần, Nghi (2012) - Khái quát về đới bờ; quan điểm tiếp cận; nghiên cứu địa mạo; nhóm phương pháp địa chất- trầm tích; phương pháp phân tích viễn thám. Phân tích mối quan hệ giữa địa hình địa mạo với quá trình tiến hóa trầm tích trong Holocen muộn.
|
- -
Authors: Nguyễn, Thị Tuyết Nhung; Advisor: Trần, Nghi (2013) - Nghiên cứu đặc điểm địa hình - địa mạo cửa sông hình phễu (estuary) Đồng Nai. Nghiên cứu đặc điểm và quy luật phân bố trầm tích Holocen muộn khu vực cửa sông Đồng Nai. Nghiên cứu sự thay đổi mực nƣớc biển trong Holocen muộn ở khu vực cửa sông Đồng Nai. Ngh (...)
|
- Thesis
Authors: Trần, Thị Dung; Advisor: Trần, Nghi; Nguyễn, Thế Hùng (2020) - Luận án đã phân tích đặc điểm và xử lý các kiểu biến dạng đứt gãy sau trầm tích nhằm phục hồi các mặt cắt của bể thứ cấp.
- Xây dựng được 3 sơ đồ tướng đá - cổ địa lý theo miền hệ thống của địa tầng phân tập: Giai đoạn miền hệ thống trầm tích biển thấp (LST) của Miocen sớm; Giai đoạn miền hệ thống trầm tích biển tiến (TST) Miocen giữa; Giai đoạn miền hệ thống trầm tích biển thấp (LST) Miocen muộn.
- Đã chứng minh được tầng phản xạ trắng Miocen muộn trong mặt cắt địa chấn là do chứa phong phú vật liệu vụn vỏ sinh vật bằng lát mỏng thạch học. Đây là sản phẩm bào mòn phá hủy của các khối nâng ám tiêu san hô tuổi Miocen giữa đóng vai trò là vùng xâm thực.
- Đã xác định được tuổi của cá...
|
- Thesis
Authors: Bùi, Thị Kim Chung; Advisor: Trần, Nghi (2012) - Chương 1: Đặc điểm địa tầng trầm tích. Chương 2: Lịch sử nghiên cứu, cơ sở tài liệu và phương pháp nghiên cứu. Chương 3: Đặc điểm tướng đá cổ địa lý. Chương 4: Tiến hóa trầm tích và địa tầng phân tập. Chương 5: Đánh giá triển vọng dầu khí.
|