Browsing by Author Trần, Quang Bình

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  
Showing results 1 to 8 of 8
  • document(8).pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Lê, Thị Tuyết; Bùi, Thị Nhung; Trần, Quang Bình (2015)

  • Béo phì là một bệnh đa nhân tố do tác động của các yếu tố dinh dưỡng, hoạt động thể lực và gen di truyền. Mục tiêu của nghiên cứu nhằm tìm hiểu ảnh hưởng của một số đặc điểm ăn uống và lối sống tĩnh tại đến bệnh béo phì ở học sinh tiểu học nam tại Hà Nội. Một nghiên cứu bệnh chứng được tiến hành trên 167 trẻ nam có tình trạng dinh dưỡng bình thường và 189 trẻ nam bị béo phì được chọn từ 31 trường tiểu học Hà Nội. Kết quả phân tích hồi quy logistic đa biến điều chỉnh theo tuổi và khu vực sống cho thấy những đặc điểm làm tăng nguy cơ béo phì là háu ăn (OR=3,6; P=0,003), ăn nhanh (OR=3,5; P=0,002), ăn nhiều (OR=8,2; P=0,001), ngủ tối ≤8 giờ/ngày (OR=2,3; P=0,007); trong khi, ăn chậm là...

  • document(6).pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Lê, Thị Tuyết; Trần, Quang Bình (2015)

  • Gen MC4R (melanocortin 4 receptor) có vai trò quan trọng trong điều hòa ăn uống và trao đổi chất ở người. Đa hình nucleotide đơn (SNP) rs17782313 nằm phía sau gen MC4R 188 kp có ảnh hưởng đến sự biểu hiện của gen này. Các nghiên cứu di truyền cho thấy alen C của SNP rs17782313 liên quan đến nhiều bệnh tật ở người như béo phì, đái tháo đường. Mục tiêu của nghiên cứu là ứng dụng phương pháp PCR-RFLP để xác định kiểu gen SNP rs17782313 ở 138 trẻ 5-6 tuổi tại Hà Nội (69 trẻ có tình trạng dinh dưỡng bình thường và 69 trẻ béo phì). Kết quả thu được là đã thiết kế được quy trình PCR-RFLP để xác định kiểu gen của SNP rs17781313 với cặp mồi sử dụng cho phản ứng PCR gồm: mồi xuôi 5’-ctagtcttctc...

  • 7.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Lê, Thị Tuyết; Trần, Quang Bình (2015)

  • Gen MC4R (melanocortin 4 receptor) có vai trò quan trọng trong điều hòa ăn uống và trao đổi chất ở người. Đa hình nucleotide đơn (SNP) rs17782313 nằm phía sau gen MC4R 188 kp có ảnh hưởng đến sự biểu hiện của gen này. Các nghiên cứu di truyền cho thấy alen C của SNP rs17782313 liên quan đến nhiều bệnh tật ở người như béo phì, đái tháo đường. Mục tiêu của nghiên cứu là ứng dụng phương pháp PCR-RFLP để xác định kiểu gen SNP rs17782313 ở 138 trẻ 5-6 tuổi tại Hà Nội (69 trẻ có tình trạng dinh dưỡng bình thường và 69 trẻ béo phì). Kết quả thu được là đã thiết kế được quy trình PCR-RFLP để xác định kiểu gen của SNP rs17781313 với cặp mồi sử dụng cho phản ứng PCR gồm: mồi xuôi 5’-ctagtcttctc...

  • document(3).pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Dương, Thị Anh Đào; Nguyễn, Thị Hồng Hạnh; Bùi, Thị Nhung; Lê, Thị Tuyết; Lê, Thị Hợp; Trần, Quang Bình (2017)

  • Hội chứng chuyển hoá (HCCH) ở trẻ em có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh tim mạch, đái tháo đường và rối loạn lipid máu ở tuổi trưởng thành, HCCH ở trẻ em đang trở thành mối quan tâm lớn ở các nước đã và đang phát triển. Mục tiêu của nghiên cứu là so sánh tỉ lệ mắc HCCH và rối loạn các thành phần của HCCH ở học sinh có rối loạn lipid máu tại thành phố Hà Nội, tỉnh Hải Dương và tỉnh Thái Nguyên. Tổng cộng có 226 trẻ từ 5 - 11 tuổi được lựa chọn từ một số trường tiểu học. HCCH được xác định bởi tiêu chuẩn của Hiệp hội Đái tháo đường Quốc tế (IDF). Tỉ lệ mắc HCCH ở trẻ có rối loạn lipid máu là 11,5%. Tỉ lệ trẻ có nồng độ triglyceride cao và cao huyết áp ở trẻ em Hà Nội cao hơn so với tỉ lệ ...

  • document(12).pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Lê, Thị Tuyết; Dương, Thị Anh Đào; Bùi, Thị Nhung; Nguyễn, Thị Hồng Hạnh; Trần, Quang Bình (2017)

  • Hội chứng chuyển hóa (HCCH) đang là một vấn đề y tế cộng đồng được được quan tâm hiện nay do tác động xấu của nó đến sức khỏe. Mục tiêu của nghiên cứu là xác định tỷ lệ bị HCCH ở nhóm trẻ có tình trạng dinh dưỡng bình thường (bình thường) và ở nhóm trẻ béo phì, đồng thời xác định một số yếu tố nguy cơ dẫn đến HCCH ở trẻ. Nghiên cứu được tiến hành trên 547 trẻ 6-10 tuổi (304 trẻ béo phì và 243 trẻ bình thường) tại một số trường tiểu học Hà Nội, thành phố Thái Nguyên và thành phố Hải Dương. HCCH được xác định theo tiêu chuẩn của Hiệp hội Đái tháo đường Quốc tế (IDF). Kết quả cho thấy: 1,6% trẻ nhóm bình thường (1% nam, 3% nữ) và 14% trẻ nhóm béo phì (12% nam, 19% nữ) bị HCCH. Tỷ lệ t...

  • document(12).pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Nguyễn, Thị Trung Thu; Trần, Quang Bình (2017)

  • Hội chứng chuyển hóa (HCCH) là yếu tố nguy cơ độc lập của bệnh tim mạch và bệnh đái tháo đường týp 2. Nghiên cứu nhằm xác định tỉ lệ mắc HCCH ở người bị tiền đái tháo đường và các yếu tố nguy cơ được tiến hành trên 368 người bị tiền đái tháo đường từ 40-64 tuổi tại tỉnh Hà Nam. Kết quả cho thấy tỉ lệ mắc HCCH trên người bị tiền đái tháo đường là 46,7% (41,5% ở nam và 49, 8% ở nữ). Trong số người mắc HCCH, tỉ lệ mắc với 3 thành tố là cao nhất (74,9%), tiếp đến với 4 thành tố (21,6%) và với 5 thành tố (3,5%). Sau khi hiệu chỉnh theo các biến trong phân tích đa biến thì nguy cơ mắc HCCH tăng ở giới nữ so với nam giới (OR=1,73; P=0,041), vùng thành thị so với vùng nông thôn (OR=2,05; P=0,...

  • APOC3-rs2854116 polymorphism related to hypercholesterolemia in primary school children in Hanoi .pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Nguyễn, Thị Hồng Hạnh; Trần, Quang Bình (2019)

  • Gen Apolipoprotein C3 (APOC3) giữ vai trò quan trọng trong việc điều chỉnh nồng độ lipid của cơ thể. Nghiên cứu này được tiến hành nhằm đánh giá mối liên quan của đa hình APOC3-rs2854116 với rối loạn lipid máu (RLLM) ở trẻ tiểu học tại Hà Nội. Một nghiên cứu bệnh - chứng được tiến hành trên 161 trẻ mắc RLLM và 406 trẻ bình thường từ 6 - 11 tuổi. Kiểu gen được xác định bằng phương pháp đa hình chiều dài đoạn cắt giới hạn (PCR-RFLP). Kết quả cho thấy, ở nhóm bệnh, có sự khác nhau về các chỉ số lipid máu giữa những trẻ mang kiểu gen khác nhau tại đa hình APOC3-rs2854116. Trẻ mang kiểu gen G/G có nồng độ cholesterol tổng số (TC), triglyceride (TG) và lipoprotein tỉ trọng thấp (Low Density...

Browsing by Author Trần, Quang Bình

Jump to: 0-9 A B C D E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Z
or enter first few letters:  
Showing results 1 to 8 of 8
  • document(8).pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Lê, Thị Tuyết; Bùi, Thị Nhung; Trần, Quang Bình (2015)

  • Béo phì là một bệnh đa nhân tố do tác động của các yếu tố dinh dưỡng, hoạt động thể lực và gen di truyền. Mục tiêu của nghiên cứu nhằm tìm hiểu ảnh hưởng của một số đặc điểm ăn uống và lối sống tĩnh tại đến bệnh béo phì ở học sinh tiểu học nam tại Hà Nội. Một nghiên cứu bệnh chứng được tiến hành trên 167 trẻ nam có tình trạng dinh dưỡng bình thường và 189 trẻ nam bị béo phì được chọn từ 31 trường tiểu học Hà Nội. Kết quả phân tích hồi quy logistic đa biến điều chỉnh theo tuổi và khu vực sống cho thấy những đặc điểm làm tăng nguy cơ béo phì là háu ăn (OR=3,6; P=0,003), ăn nhanh (OR=3,5; P=0,002), ăn nhiều (OR=8,2; P=0,001), ngủ tối ≤8 giờ/ngày (OR=2,3; P=0,007); trong khi, ăn chậm là...

  • document(6).pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Lê, Thị Tuyết; Trần, Quang Bình (2015)

  • Gen MC4R (melanocortin 4 receptor) có vai trò quan trọng trong điều hòa ăn uống và trao đổi chất ở người. Đa hình nucleotide đơn (SNP) rs17782313 nằm phía sau gen MC4R 188 kp có ảnh hưởng đến sự biểu hiện của gen này. Các nghiên cứu di truyền cho thấy alen C của SNP rs17782313 liên quan đến nhiều bệnh tật ở người như béo phì, đái tháo đường. Mục tiêu của nghiên cứu là ứng dụng phương pháp PCR-RFLP để xác định kiểu gen SNP rs17782313 ở 138 trẻ 5-6 tuổi tại Hà Nội (69 trẻ có tình trạng dinh dưỡng bình thường và 69 trẻ béo phì). Kết quả thu được là đã thiết kế được quy trình PCR-RFLP để xác định kiểu gen của SNP rs17781313 với cặp mồi sử dụng cho phản ứng PCR gồm: mồi xuôi 5’-ctagtcttctc...

  • 7.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Lê, Thị Tuyết; Trần, Quang Bình (2015)

  • Gen MC4R (melanocortin 4 receptor) có vai trò quan trọng trong điều hòa ăn uống và trao đổi chất ở người. Đa hình nucleotide đơn (SNP) rs17782313 nằm phía sau gen MC4R 188 kp có ảnh hưởng đến sự biểu hiện của gen này. Các nghiên cứu di truyền cho thấy alen C của SNP rs17782313 liên quan đến nhiều bệnh tật ở người như béo phì, đái tháo đường. Mục tiêu của nghiên cứu là ứng dụng phương pháp PCR-RFLP để xác định kiểu gen SNP rs17782313 ở 138 trẻ 5-6 tuổi tại Hà Nội (69 trẻ có tình trạng dinh dưỡng bình thường và 69 trẻ béo phì). Kết quả thu được là đã thiết kế được quy trình PCR-RFLP để xác định kiểu gen của SNP rs17781313 với cặp mồi sử dụng cho phản ứng PCR gồm: mồi xuôi 5’-ctagtcttctc...

  • document(3).pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Dương, Thị Anh Đào; Nguyễn, Thị Hồng Hạnh; Bùi, Thị Nhung; Lê, Thị Tuyết; Lê, Thị Hợp; Trần, Quang Bình (2017)

  • Hội chứng chuyển hoá (HCCH) ở trẻ em có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh tim mạch, đái tháo đường và rối loạn lipid máu ở tuổi trưởng thành, HCCH ở trẻ em đang trở thành mối quan tâm lớn ở các nước đã và đang phát triển. Mục tiêu của nghiên cứu là so sánh tỉ lệ mắc HCCH và rối loạn các thành phần của HCCH ở học sinh có rối loạn lipid máu tại thành phố Hà Nội, tỉnh Hải Dương và tỉnh Thái Nguyên. Tổng cộng có 226 trẻ từ 5 - 11 tuổi được lựa chọn từ một số trường tiểu học. HCCH được xác định bởi tiêu chuẩn của Hiệp hội Đái tháo đường Quốc tế (IDF). Tỉ lệ mắc HCCH ở trẻ có rối loạn lipid máu là 11,5%. Tỉ lệ trẻ có nồng độ triglyceride cao và cao huyết áp ở trẻ em Hà Nội cao hơn so với tỉ lệ ...

  • document(12).pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Lê, Thị Tuyết; Dương, Thị Anh Đào; Bùi, Thị Nhung; Nguyễn, Thị Hồng Hạnh; Trần, Quang Bình (2017)

  • Hội chứng chuyển hóa (HCCH) đang là một vấn đề y tế cộng đồng được được quan tâm hiện nay do tác động xấu của nó đến sức khỏe. Mục tiêu của nghiên cứu là xác định tỷ lệ bị HCCH ở nhóm trẻ có tình trạng dinh dưỡng bình thường (bình thường) và ở nhóm trẻ béo phì, đồng thời xác định một số yếu tố nguy cơ dẫn đến HCCH ở trẻ. Nghiên cứu được tiến hành trên 547 trẻ 6-10 tuổi (304 trẻ béo phì và 243 trẻ bình thường) tại một số trường tiểu học Hà Nội, thành phố Thái Nguyên và thành phố Hải Dương. HCCH được xác định theo tiêu chuẩn của Hiệp hội Đái tháo đường Quốc tế (IDF). Kết quả cho thấy: 1,6% trẻ nhóm bình thường (1% nam, 3% nữ) và 14% trẻ nhóm béo phì (12% nam, 19% nữ) bị HCCH. Tỷ lệ t...

  • document(12).pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Nguyễn, Thị Trung Thu; Trần, Quang Bình (2017)

  • Hội chứng chuyển hóa (HCCH) là yếu tố nguy cơ độc lập của bệnh tim mạch và bệnh đái tháo đường týp 2. Nghiên cứu nhằm xác định tỉ lệ mắc HCCH ở người bị tiền đái tháo đường và các yếu tố nguy cơ được tiến hành trên 368 người bị tiền đái tháo đường từ 40-64 tuổi tại tỉnh Hà Nam. Kết quả cho thấy tỉ lệ mắc HCCH trên người bị tiền đái tháo đường là 46,7% (41,5% ở nam và 49, 8% ở nữ). Trong số người mắc HCCH, tỉ lệ mắc với 3 thành tố là cao nhất (74,9%), tiếp đến với 4 thành tố (21,6%) và với 5 thành tố (3,5%). Sau khi hiệu chỉnh theo các biến trong phân tích đa biến thì nguy cơ mắc HCCH tăng ở giới nữ so với nam giới (OR=1,73; P=0,041), vùng thành thị so với vùng nông thôn (OR=2,05; P=0,...

  • APOC3-rs2854116 polymorphism related to hypercholesterolemia in primary school children in Hanoi .pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Nguyễn, Thị Hồng Hạnh; Trần, Quang Bình (2019)

  • Gen Apolipoprotein C3 (APOC3) giữ vai trò quan trọng trong việc điều chỉnh nồng độ lipid của cơ thể. Nghiên cứu này được tiến hành nhằm đánh giá mối liên quan của đa hình APOC3-rs2854116 với rối loạn lipid máu (RLLM) ở trẻ tiểu học tại Hà Nội. Một nghiên cứu bệnh - chứng được tiến hành trên 161 trẻ mắc RLLM và 406 trẻ bình thường từ 6 - 11 tuổi. Kiểu gen được xác định bằng phương pháp đa hình chiều dài đoạn cắt giới hạn (PCR-RFLP). Kết quả cho thấy, ở nhóm bệnh, có sự khác nhau về các chỉ số lipid máu giữa những trẻ mang kiểu gen khác nhau tại đa hình APOC3-rs2854116. Trẻ mang kiểu gen G/G có nồng độ cholesterol tổng số (TC), triglyceride (TG) và lipoprotein tỉ trọng thấp (Low Density...