CRES - Conference Papers : [5]

Follow this collection to receive daily e-mail notification of new additions
Collection's Items (Sorted by Submit Date in Descending order): 1 to 5 of 5
  • He Thong Phan Loai DNNVN.pdf.jpg
  • Working Paper


  • Authors: Thắng, Hoàng Văn; Dực, Lê Diên (2006)

  • Trong bài phát biểu tại lễ công bố “Báo cáo tổng quan hiện trạng đất ngập nước Việt Nam sau 15 năm thực hiện công ước Ramsar”, tại Hà Nội, ngày 16 tháng 1 năm 2006, TS. Phạm Khôi Nguyên, Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường đã nêu rõ: “Đất ngập nước và sự đa dạng sinh học của đất ngập nước đã gắn liền với dân tộc Việt Nam trong suốt hàng ngàn năm lịch sử. Nền văn minh của người Việt được mệnh danh là nền văn minh lúa nước. Hệ thống sông Hồng và sông Cửu Long từ ngàn đời đã cung cấp phù sa cho cày cấy trồng trọt. Ao hồ miền Bắc hay kênh rạch chằng chịt Nam Bộ là hình ảnh thân thuộc của mỗi người dân Việt Nam. Đất ngập nước chính là các vùng trọng điểm phát triển kinh tế xã hộ...

  • Nghien cuu su dung dat tai nghe an_Dao Minh Truong.pdf.jpg
  • Working Paper


  • Authors: Trường, Đào Minh; Toan, Le Trong (2005)

  • Lãnh thổ Việt nam trên đất liền được bao phủ bởi 3/4 diện tích đồi và núi. Ta vẫn thường nói lên núi là thấy rừng. Tuy nhiên nơi cư trú của khoảng 1/3 dân số quốc gia này đã bị tàn phá nghiêm trọng trong nhiều thập kỷ vừa qua. Diện tích rừng của Việt nam đã giảm một cách đáng kể từ 42% năm 1943 xuống còn khoảng 28% năm 1995. Sự suy giảm diện tích rừng thường được xác định là nguyên nhân chính gây nên suy thoái môi trường, xói mòn đất đai, giảm năng suất trong nông nghiệp và bồi lắng các hồ chứa nước. Trong khi tăng dân số thường được xem là nguyên nhân chính dẫn tới suy giảm diện tích rừng trong 1 khoảng thời gian dài, thì các yếu tố định hướng việc suy giảm rừng như chính sách, phát ...

  • Bao cao nghien cuu hien trang sinh ke Hoa binh 2013 Final 17-12-2013.pdf.jpg
  • Technical Report


  • Authors: Toan, Le Trong (2013)

  • Trong những năm đổi mới vừa qua, với sự hỗ trợ, ưu tiên của chính sách phát triển nhà nước, đặc biệt quan tâm, chú ý đối với kinh tế hộ của đồng bào các dân tộc miền núi và vùng cao, như một số chủ trương lớn đã được ban hành, đó là Nghị quyết 22/NQ-Tw của Bộ Chính trị, Quyết định số 72/HĐBT của Hội đồng bộ trưởng (nay là Chính phủ) rồi Nghị định số 20/1998/NĐ-CP của Chính phủ, được triển khai thông qua các chương trình lớn như định canh định cư, xoá đói giảm nghèo, phủ xanh đất trống đồi núi trọc, trợ cước, trợ giá... (Nguyến Văn Nam, 2002) nhờ đó mà sản xuất nông nghiệp miền núi đã có nhiều cố gắng và đạt được những tiến bộ bước đầu, hình thức kinh tế hộ gia đình nông dân miề...

Collection's Items (Sorted by Submit Date in Descending order): 1 to 5 of 5

CRES - Conference Papers : [5]

Follow this collection to receive daily e-mail notification of new additions
Collection's Items (Sorted by Submit Date in Descending order): 1 to 5 of 5
  • He Thong Phan Loai DNNVN.pdf.jpg
  • Working Paper


  • Authors: Thắng, Hoàng Văn; Dực, Lê Diên (2006)

  • Trong bài phát biểu tại lễ công bố “Báo cáo tổng quan hiện trạng đất ngập nước Việt Nam sau 15 năm thực hiện công ước Ramsar”, tại Hà Nội, ngày 16 tháng 1 năm 2006, TS. Phạm Khôi Nguyên, Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường đã nêu rõ: “Đất ngập nước và sự đa dạng sinh học của đất ngập nước đã gắn liền với dân tộc Việt Nam trong suốt hàng ngàn năm lịch sử. Nền văn minh của người Việt được mệnh danh là nền văn minh lúa nước. Hệ thống sông Hồng và sông Cửu Long từ ngàn đời đã cung cấp phù sa cho cày cấy trồng trọt. Ao hồ miền Bắc hay kênh rạch chằng chịt Nam Bộ là hình ảnh thân thuộc của mỗi người dân Việt Nam. Đất ngập nước chính là các vùng trọng điểm phát triển kinh tế xã hộ...

  • Nghien cuu su dung dat tai nghe an_Dao Minh Truong.pdf.jpg
  • Working Paper


  • Authors: Trường, Đào Minh; Toan, Le Trong (2005)

  • Lãnh thổ Việt nam trên đất liền được bao phủ bởi 3/4 diện tích đồi và núi. Ta vẫn thường nói lên núi là thấy rừng. Tuy nhiên nơi cư trú của khoảng 1/3 dân số quốc gia này đã bị tàn phá nghiêm trọng trong nhiều thập kỷ vừa qua. Diện tích rừng của Việt nam đã giảm một cách đáng kể từ 42% năm 1943 xuống còn khoảng 28% năm 1995. Sự suy giảm diện tích rừng thường được xác định là nguyên nhân chính gây nên suy thoái môi trường, xói mòn đất đai, giảm năng suất trong nông nghiệp và bồi lắng các hồ chứa nước. Trong khi tăng dân số thường được xem là nguyên nhân chính dẫn tới suy giảm diện tích rừng trong 1 khoảng thời gian dài, thì các yếu tố định hướng việc suy giảm rừng như chính sách, phát ...

  • Bao cao nghien cuu hien trang sinh ke Hoa binh 2013 Final 17-12-2013.pdf.jpg
  • Technical Report


  • Authors: Toan, Le Trong (2013)

  • Trong những năm đổi mới vừa qua, với sự hỗ trợ, ưu tiên của chính sách phát triển nhà nước, đặc biệt quan tâm, chú ý đối với kinh tế hộ của đồng bào các dân tộc miền núi và vùng cao, như một số chủ trương lớn đã được ban hành, đó là Nghị quyết 22/NQ-Tw của Bộ Chính trị, Quyết định số 72/HĐBT của Hội đồng bộ trưởng (nay là Chính phủ) rồi Nghị định số 20/1998/NĐ-CP của Chính phủ, được triển khai thông qua các chương trình lớn như định canh định cư, xoá đói giảm nghèo, phủ xanh đất trống đồi núi trọc, trợ cước, trợ giá... (Nguyến Văn Nam, 2002) nhờ đó mà sản xuất nông nghiệp miền núi đã có nhiều cố gắng và đạt được những tiến bộ bước đầu, hình thức kinh tế hộ gia đình nông dân miề...

Collection's Items (Sorted by Submit Date in Descending order): 1 to 5 of 5