Vì con người là một thực thể phức tạp nên không một học thuyết nào có thể bao trùm cho sự phát triển ấy, luôn còn tồn tại những hạn chế bên cạnh ưu điểm. Cùng một tình huống nhưng mỗi thuyết lại có cách lí giải khác nhau, mỗi học thuyết có điều thú vị riêng. Bằng những kiến thức tiếp thu được và sự trải nghiệm cá nhân, trong khuôn khổ bài tiểu luận này em sẽ đề cập đến hai học thuyết của hai nhà tâm lý học nổi tiếng là thuyết học tập xã hội của Albert Bandura và thuyết đa trí tuệ của Howard Gardner. Qua phần phân tích nội dung hai học thuyết sẽ phân tích những ứng dụng của thuyết vào thực tiễn giáo dục cho học sinh hiện nay.
Bản đồ thống kê
Thống kê nội dung
Vì con người là một thực thể phức tạp nên không một học thuyết nào có thể bao trùm cho sự phát triển ấy, luôn còn tồn tại những hạn chế bên cạnh ưu điểm. Cùng một tình huống nhưng mỗi thuyết lại có cách lí giải khác nhau, mỗi học thuyết có điều thú vị riêng. Bằng những kiến thức tiếp thu được và sự trải nghiệm cá nhân, trong khuôn khổ bài tiểu luận này em sẽ đề cập đến hai học thuyết của hai nhà tâm lý học nổi tiếng là thuyết học tập xã hội của Albert Bandura và thuyết đa trí tuệ của Howard Gardner. Qua phần phân tích nội dung hai học thuyết sẽ phân tích những ứng dụng của thuyết vào thực tiễn giáo dục cho học sinh hiện nay.