DC Field | Value | Language |
---|---|---|
dc.contributor.advisor | Đinh, Thị Kim Thoa | - |
dc.contributor.advisor | Lại, Thị Yến Ngọc | - |
dc.contributor.author | Quách, Thị Thu Hoàn | - |
dc.date.accessioned | 2023-04-21T01:44:26Z | - |
dc.date.available | 2023-04-21T01:44:26Z | - |
dc.date.issued | 2022 | - |
dc.identifier.uri | http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/146898 | - |
dc.description.abstract | Độ tuổi mẫu giáo nhỡ (Giai đoạn tư duy trực quan- hình tượng). Qua các tiết học hoặc các hoạt động hàng ngày cô giáo có thể cho trẻ tham gia hoặc làm về các thí nghiệm. Bắt đầu hiểu thí nghiệm là gì và trở nên có chủ đích cũng như sáng tạo hơn trong việc khám phá, vì trẻ rất ham hiểu biết và tích cực tìm tòi. Chúng thường thích các thí nghiệm do chúng tạo ra hơn các thí nghiệm do người lớn hướng dẫn. Trong đầu của trẻ bắt đầu suy nghĩ hình thành các biểu tượng và có thể là lập kế hoạch cho một hoạt động. Chẳng hạn với thí nghiệm gieo hạt trước khi trẻ thực hiện hành động thực tế này. Bắt đầu dựa đoán trên những gì trẻ được trải nghiệm, thích nghĩ ra các lời giải thích về những gì quan sát được, và đặc biệt là trẻ sẽ thường thêm các chi tiết tưởng tượng vào các sự việc, thích nói chuyện với những trẻ khác khi chơi và thử nghiệm. Trẻ bắt đầu sử dụng các hình vẽ để trình bày và diễn đạt ý kiến. Trong thuyết hành vi tạo tác của skinner thì việc trẻ thích khám phá và trải nghiệm với thí nghiệm gieo hạt này và việc trẻ thích và hứng thú khám phá như vậy thì trẻ tự làm ra sản phẩm của mình. Trong quá trình này giáo viên không nên thực hiện thay trẻ mà để trẻ tự thực hiện và khi mà trẻ hoàn thành sản phẩm của mình thì cô có lời khen, phần quà để khích lệ trẻ, thì từ đó trẻ sẽ thích và hứng thú hơn. Từ đó trong các quá trình dạy học cần có khen thưởng động viên, khích lệ trẻ, nhưng bên cạnh đó cúng phải có những hình phạt phù hợp. Giáo viên luôn là người hưỡng dẫn, dẫn dắt trẻ trong các tiết học, hoạt động để trẻ có thể phát triển về khả năng nhận thức, tư duy của trẻ ở độ tuổi này | vi |
dc.format.extent | 12 tr. | vi |
dc.language.iso | vi | vi |
dc.subject | Tâm lý học | vi |
dc.subject | Giáo dục mầm non | vi |
dc.title | Phân tích mặt nội dung phát triển tâm lí về mặt nhận của trẻ ở độ tuổi mẫu giáo nhỡ. Đề xuất hai biện pháp giáo dục mặt tâm lí đó ở trẻ và giải thích các biện pháp đó dưới góc độ lí thuyết hoạt động và học thuyết hành vi. | vi |
dc.type | Essay | vi |
dc.contributor.school | ĐHQGHN - Trường đại học Giáo dục | vi |
Appears in Collections: | UED - Student Reports (FYP/ESSAY) |
Readership Map
Content Distribution
DC Field | Value | Language |
---|---|---|
dc.contributor.advisor | Đinh, Thị Kim Thoa | - |
dc.contributor.advisor | Lại, Thị Yến Ngọc | - |
dc.contributor.author | Quách, Thị Thu Hoàn | - |
dc.date.accessioned | 2023-04-21T01:44:26Z | - |
dc.date.available | 2023-04-21T01:44:26Z | - |
dc.date.issued | 2022 | - |
dc.identifier.uri | http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/146898 | - |
dc.description.abstract | Độ tuổi mẫu giáo nhỡ (Giai đoạn tư duy trực quan- hình tượng). Qua các tiết học hoặc các hoạt động hàng ngày cô giáo có thể cho trẻ tham gia hoặc làm về các thí nghiệm. Bắt đầu hiểu thí nghiệm là gì và trở nên có chủ đích cũng như sáng tạo hơn trong việc khám phá, vì trẻ rất ham hiểu biết và tích cực tìm tòi. Chúng thường thích các thí nghiệm do chúng tạo ra hơn các thí nghiệm do người lớn hướng dẫn. Trong đầu của trẻ bắt đầu suy nghĩ hình thành các biểu tượng và có thể là lập kế hoạch cho một hoạt động. Chẳng hạn với thí nghiệm gieo hạt trước khi trẻ thực hiện hành động thực tế này. Bắt đầu dựa đoán trên những gì trẻ được trải nghiệm, thích nghĩ ra các lời giải thích về những gì quan sát được, và đặc biệt là trẻ sẽ thường thêm các chi tiết tưởng tượng vào các sự việc, thích nói chuyện với những trẻ khác khi chơi và thử nghiệm. Trẻ bắt đầu sử dụng các hình vẽ để trình bày và diễn đạt ý kiến. Trong thuyết hành vi tạo tác của skinner thì việc trẻ thích khám phá và trải nghiệm với thí nghiệm gieo hạt này và việc trẻ thích và hứng thú khám phá như vậy thì trẻ tự làm ra sản phẩm của mình. Trong quá trình này giáo viên không nên thực hiện thay trẻ mà để trẻ tự thực hiện và khi mà trẻ hoàn thành sản phẩm của mình thì cô có lời khen, phần quà để khích lệ trẻ, thì từ đó trẻ sẽ thích và hứng thú hơn. Từ đó trong các quá trình dạy học cần có khen thưởng động viên, khích lệ trẻ, nhưng bên cạnh đó cúng phải có những hình phạt phù hợp. Giáo viên luôn là người hưỡng dẫn, dẫn dắt trẻ trong các tiết học, hoạt động để trẻ có thể phát triển về khả năng nhận thức, tư duy của trẻ ở độ tuổi này | vi |
dc.format.extent | 12 tr. | vi |
dc.language.iso | vi | vi |
dc.subject | Tâm lý học | vi |
dc.subject | Giáo dục mầm non | vi |
dc.title | Phân tích mặt nội dung phát triển tâm lí về mặt nhận của trẻ ở độ tuổi mẫu giáo nhỡ. Đề xuất hai biện pháp giáo dục mặt tâm lí đó ở trẻ và giải thích các biện pháp đó dưới góc độ lí thuyết hoạt động và học thuyết hành vi. | vi |
dc.type | Essay | vi |
dc.contributor.school | ĐHQGHN - Trường đại học Giáo dục | vi |
Appears in Collections: | UED - Student Reports (FYP/ESSAY) |