Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorĐinh, Thị Kim Thoa-
dc.contributor.advisorLại, Thị Yến Ngọc-
dc.contributor.authorLê, Thị Quế Trang-
dc.date.accessioned2023-07-07T07:05:32Z-
dc.date.available2023-07-07T07:05:32Z-
dc.date.issued2022-
dc.identifierEssay_GD5-N1_Tâm lí học GDMN_21010901_Lê Thị Quế Trangvi
dc.identifier.urihttp://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/147531-
dc.description.abstractPhân tích nội dung phát triển tâm lý nhận thức tâm lý trẻ mẫu giáo nhỡ (4-5 tuổi)và đề xuất hai biện pháp giáo dục mặt tâm lý: Phát triển nhận thức cho trẻ mầm non là tập trung giáo dục trẻ nhỏ qua 3 lĩnh vực chủ đạo, bao gồm: nghiên cứu khoa học, khám phá xã hội và làm quen với Toán. Phát triển nhận thức cho trẻ nên được thực hiện theo từng lộ trình cụ thể. Đây là một hoạt động cực kỳ quan trọng và cấp thiết, bởi việc theo sát từng giai đoạn phát triển nhận thức cho trẻ ngay từ cấp học mầm non sẽ là nền tảng để hỗ trợ tốt nhất cho quá trình phát triển nhận thức của trẻ mai sau. Bện cạnh tăng cường thể chất và định hướng cảm xúc tích cực cho các bé, việc hình thành và phát triển khả năng nhận thức cũng là cách để trẻ hoàn thiện bản thân, trang bị những kĩ năng cần thiết để phát hiện và giải quyết vấn đề. Ở trẻ tuổi mầm non, trong quá trình tiếp xúc với các sự vật của thế giới khách quan bước đầu đã có sự nhận thức nhưng sự nhận thức của trẻ nhỏ thường chỉ mang tính hận mặt. Trẻ có thể gọi đúng tên sự vật, biết nó là cái gì, của ai nhưng không lý giải được vì sao lại như thế, nói cách khác là trẻ còn chưa biết cách tách các dấu hiệu đặc trưng của sự vật, hiện tượng. Khi có sự hướng dẫn của nguời lớn, ở trẻ có sự nhận biết nhưng trẻ thường chỉ nhận biết được các dấu hiệu bên ngoài của sự vật, hiện tượng,còn các dấu hiệu bên trong thuộc về bản.vi
dc.format.extent10 tr.vi
dc.language.isovivi
dc.subjectTâm lý họcvi
dc.subjectGiáo dục mầm nonvi
dc.titlePhân tích một nội dung phát triển tâm lý (nhận thức, ngôn ngữ, đời sống tình cảmhoặc các kỹ năng xã hội) ở trẻ trong độ tuổi mà em quan tâm (bé, nhỡ, lớn). Hãy đề xuất hai biện pháp giáo dục mặt tâm lý đó ở trẻ và giải thích các biện pháp đó dưới góc độ thuyết hoạt động và học thuyết hành vivi
dc.typeEssayvi
dc.contributor.schoolĐHQGHN - Trường Đại học Giáo dụcvi
Appears in Collections:UED - Student Reports (FYP/ESSAY)


Thumbnail
  • Essay_GD5-N1_Tâm lí học GDMN_21010901_Lê Thị Quế Trang.pdf
    • Size : 537,91 kB

    • Format : Adobe PDF

    • View : 
    • Download : 
  • Full metadata record
    DC FieldValueLanguage
    dc.contributor.advisorĐinh, Thị Kim Thoa-
    dc.contributor.advisorLại, Thị Yến Ngọc-
    dc.contributor.authorLê, Thị Quế Trang-
    dc.date.accessioned2023-07-07T07:05:32Z-
    dc.date.available2023-07-07T07:05:32Z-
    dc.date.issued2022-
    dc.identifierEssay_GD5-N1_Tâm lí học GDMN_21010901_Lê Thị Quế Trangvi
    dc.identifier.urihttp://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/147531-
    dc.description.abstractPhân tích nội dung phát triển tâm lý nhận thức tâm lý trẻ mẫu giáo nhỡ (4-5 tuổi)và đề xuất hai biện pháp giáo dục mặt tâm lý: Phát triển nhận thức cho trẻ mầm non là tập trung giáo dục trẻ nhỏ qua 3 lĩnh vực chủ đạo, bao gồm: nghiên cứu khoa học, khám phá xã hội và làm quen với Toán. Phát triển nhận thức cho trẻ nên được thực hiện theo từng lộ trình cụ thể. Đây là một hoạt động cực kỳ quan trọng và cấp thiết, bởi việc theo sát từng giai đoạn phát triển nhận thức cho trẻ ngay từ cấp học mầm non sẽ là nền tảng để hỗ trợ tốt nhất cho quá trình phát triển nhận thức của trẻ mai sau. Bện cạnh tăng cường thể chất và định hướng cảm xúc tích cực cho các bé, việc hình thành và phát triển khả năng nhận thức cũng là cách để trẻ hoàn thiện bản thân, trang bị những kĩ năng cần thiết để phát hiện và giải quyết vấn đề. Ở trẻ tuổi mầm non, trong quá trình tiếp xúc với các sự vật của thế giới khách quan bước đầu đã có sự nhận thức nhưng sự nhận thức của trẻ nhỏ thường chỉ mang tính hận mặt. Trẻ có thể gọi đúng tên sự vật, biết nó là cái gì, của ai nhưng không lý giải được vì sao lại như thế, nói cách khác là trẻ còn chưa biết cách tách các dấu hiệu đặc trưng của sự vật, hiện tượng. Khi có sự hướng dẫn của nguời lớn, ở trẻ có sự nhận biết nhưng trẻ thường chỉ nhận biết được các dấu hiệu bên ngoài của sự vật, hiện tượng,còn các dấu hiệu bên trong thuộc về bản.vi
    dc.format.extent10 tr.vi
    dc.language.isovivi
    dc.subjectTâm lý họcvi
    dc.subjectGiáo dục mầm nonvi
    dc.titlePhân tích một nội dung phát triển tâm lý (nhận thức, ngôn ngữ, đời sống tình cảmhoặc các kỹ năng xã hội) ở trẻ trong độ tuổi mà em quan tâm (bé, nhỡ, lớn). Hãy đề xuất hai biện pháp giáo dục mặt tâm lý đó ở trẻ và giải thích các biện pháp đó dưới góc độ thuyết hoạt động và học thuyết hành vivi
    dc.typeEssayvi
    dc.contributor.schoolĐHQGHN - Trường Đại học Giáo dụcvi
    Appears in Collections:UED - Student Reports (FYP/ESSAY)


    Thumbnail
  • Essay_GD5-N1_Tâm lí học GDMN_21010901_Lê Thị Quế Trang.pdf
    • Size : 537,91 kB

    • Format : Adobe PDF

    • View : 
    • Download :