“Ý chí của nhân dân là cơ sở quyền lực của nhà nước, ý chí này phải được thể hiện qua các cuộc bầu cử thường kỳ và chân thực, được tổ chức theo nguyên tắc bình đẳng, phổ thông đầu phiếu và bỏ phiếu kín hoặc bằng những tiến trình bầu cử tự do tương đương” [1] đây là tuyên bố của Tuyên ngôn quốc tế về quyền con người của Liên hợp quốc thông qua năm 1948. Có thể nói, ý chí và nguyện vọng của người dân chính là nền tảng của quyền lực nhà nước mà thông qua bầu cử, ý chí và nguyện vọng ấy được thực hiện bằng việc chọn lựa ra những người mình tin tưởng vào bộ máy nhà nước, những người sẽ lãnh đạo mình. Do đó thật không ngoa khi có quan điểm cho rằng bầu cử là “trái tim” của nền dân chủ hiện đại. [2] Tuy nhiên, trong phạm vi cho phép của bài tiểu luận, chỉ đưa ra nghiên cứu hai vấn đề chính đó là phân tích vai trò của bầu cử với dân chủ và từ đó đưa ra được hệ thống bầu cử có tác động như nào đến sự thành lập và vận hành của bộ máy nhà nước.
Readership Map
Content Distribution
“Ý chí của nhân dân là cơ sở quyền lực của nhà nước, ý chí này phải được thể hiện qua các cuộc bầu cử thường kỳ và chân thực, được tổ chức theo nguyên tắc bình đẳng, phổ thông đầu phiếu và bỏ phiếu kín hoặc bằng những tiến trình bầu cử tự do tương đương” [1] đây là tuyên bố của Tuyên ngôn quốc tế về quyền con người của Liên hợp quốc thông qua năm 1948. Có thể nói, ý chí và nguyện vọng của người dân chính là nền tảng của quyền lực nhà nước mà thông qua bầu cử, ý chí và nguyện vọng ấy được thực hiện bằng việc chọn lựa ra những người mình tin tưởng vào bộ máy nhà nước, những người sẽ lãnh đạo mình. Do đó thật không ngoa khi có quan điểm cho rằng bầu cử là “trái tim” của nền dân chủ hiện đại. [2] Tuy nhiên, trong phạm vi cho phép của bài tiểu luận, chỉ đưa ra nghiên cứu hai vấn đề chính đó là phân tích vai trò của bầu cử với dân chủ và từ đó đưa ra được hệ thống bầu cử có tác động như nào đến sự thành lập và vận hành của bộ máy nhà nước.