DC Field | Value | Language |
---|---|---|
dc.contributor.advisor | Lại, Thị Yến Ngọc | - |
dc.contributor.advisor | Đinh, Thị Kim Thoa | - |
dc.contributor.author | Nguyễn, Thị Phương Thảo | - |
dc.date.accessioned | 2024-05-08T02:09:28Z | - |
dc.date.available | 2024-05-08T02:09:28Z | - |
dc.date.issued | 2022 | - |
dc.identifier.uri | http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/169245 | - |
dc.description.abstract | Ngôn ngữ vừa là phương tiện để giao tiếp vừa là phương tiện để thực hiện hoạt động tư duy quan trọng đối với con người. Thông qua ngôn ngữ giúp con người bộc lộ những hiểu biết, những mong muốn, những cảm xúc tình cảm cho người đối diện. Ngôn ngữ là nhân tố quan trọng trong sự hình thành và phát triển nhân cách song ngôn ngữ không phải bẩm sinh mà có mà ngôn ngữ được hình thành và phát triển trong quá trình trẻ sống và giao lưu với mọi người xung quanh. Ông bà ta xưa có câu: “Trẻ lên ba cả nhà học nói”. Thật đúng là vậy, việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ độ tuổi lên ba có ý nghĩa đặc biệt quan trọng vì ở lứa tuổi này trẻ đang trong quá trình phát triển về âm. Việc học nói của trẻ chủ yếu dựa vào người lớn thông qua hoạt động giao tiếp tại gia đình và thông qua hoạt động trên lớp dưới sự hướng dẫn và chỉ bảo tận tình của cô giáo. Bà Maria Montessori – chuyên gia về giáo dục sớm cho trẻ nhỏ nổi tiếng trên thế giới gọi giai đoạn 0-6 tuổi là thời kỳ nhạy cảm về ngôn ngữ cho trẻ nhỏ. Điều này có nghĩa là, trong độ tuổi từ 0-6 tuổi trẻ sẽ có khả năng học hỏi ngôn ngữ tốt nhất và nếu bỏ lỡ thời kỳ này là đồng nghĩa với việc ba mẹ đã bỏ lỡ những cơ hội giúp con phát triển tối đa tiềm năng bộ não. Đây được coi là thời kì vàng trong phát triển ngôn ngữ, là thời điểm tốt nhất để trẻ tiếp thu và học hỏi ngôn ngữ mà trẻ mẫu giáo bé (3-4 tuổi) là độ tuổi trẻ đang phát triển mạnh về ngôn ngữ, trẻ thường nói và hỏi rất nhiều các câu hỏi khác nhau mà trẻ tò mò nhưng trẻ nói ngọng rất nhiều, ngôn ngữ của trẻ còn hạn chế, trẻ nói chưa đủ câu, chưa rõ lời và sự mạch lạc trong câu còn chưa tốt. | vi |
dc.format.extent | 24 tr. | vi |
dc.format.extent | 24 tr. | vi |
dc.language.iso | vi | vi |
dc.subject | Giáo dục mầm non | vi |
dc.subject | Tâm lý học trẻ em | vi |
dc.subject | Trẻ mầm non -- Tâm lý học | vi |
dc.title | Hãy phân tích một nội dung phát triển tâm lí (nhận thức, ngôn ngữ, đời sống tình cảm hoặc các kĩ năng xã hội) ở trẻ trong độ tuổi mà em quan tâm (bé, nhỡ, lớn). Hãy đề xuất 2 biện pháp giáo dục mặt tâm lí đó ở trẻ và giải pháp đó dưới góc độ lí thuyết hoạt động và học thuyết hành vi : tiểu luận kết thúc học phần, môn Tâm lí học giáo dục trẻ mầm non | vi |
dc.type | Essay | vi |
dc.contributor.school | ĐHQGHN - Trường Đại học Giáo dục | vi |
Appears in Collections: | UED - Student Reports (FYP/ESSAY) |
Readership Map
Content Distribution
DC Field | Value | Language |
---|---|---|
dc.contributor.advisor | Lại, Thị Yến Ngọc | - |
dc.contributor.advisor | Đinh, Thị Kim Thoa | - |
dc.contributor.author | Nguyễn, Thị Phương Thảo | - |
dc.date.accessioned | 2024-05-08T02:09:28Z | - |
dc.date.available | 2024-05-08T02:09:28Z | - |
dc.date.issued | 2022 | - |
dc.identifier.uri | http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/169245 | - |
dc.description.abstract | Ngôn ngữ vừa là phương tiện để giao tiếp vừa là phương tiện để thực hiện hoạt động tư duy quan trọng đối với con người. Thông qua ngôn ngữ giúp con người bộc lộ những hiểu biết, những mong muốn, những cảm xúc tình cảm cho người đối diện. Ngôn ngữ là nhân tố quan trọng trong sự hình thành và phát triển nhân cách song ngôn ngữ không phải bẩm sinh mà có mà ngôn ngữ được hình thành và phát triển trong quá trình trẻ sống và giao lưu với mọi người xung quanh. Ông bà ta xưa có câu: “Trẻ lên ba cả nhà học nói”. Thật đúng là vậy, việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ độ tuổi lên ba có ý nghĩa đặc biệt quan trọng vì ở lứa tuổi này trẻ đang trong quá trình phát triển về âm. Việc học nói của trẻ chủ yếu dựa vào người lớn thông qua hoạt động giao tiếp tại gia đình và thông qua hoạt động trên lớp dưới sự hướng dẫn và chỉ bảo tận tình của cô giáo. Bà Maria Montessori – chuyên gia về giáo dục sớm cho trẻ nhỏ nổi tiếng trên thế giới gọi giai đoạn 0-6 tuổi là thời kỳ nhạy cảm về ngôn ngữ cho trẻ nhỏ. Điều này có nghĩa là, trong độ tuổi từ 0-6 tuổi trẻ sẽ có khả năng học hỏi ngôn ngữ tốt nhất và nếu bỏ lỡ thời kỳ này là đồng nghĩa với việc ba mẹ đã bỏ lỡ những cơ hội giúp con phát triển tối đa tiềm năng bộ não. Đây được coi là thời kì vàng trong phát triển ngôn ngữ, là thời điểm tốt nhất để trẻ tiếp thu và học hỏi ngôn ngữ mà trẻ mẫu giáo bé (3-4 tuổi) là độ tuổi trẻ đang phát triển mạnh về ngôn ngữ, trẻ thường nói và hỏi rất nhiều các câu hỏi khác nhau mà trẻ tò mò nhưng trẻ nói ngọng rất nhiều, ngôn ngữ của trẻ còn hạn chế, trẻ nói chưa đủ câu, chưa rõ lời và sự mạch lạc trong câu còn chưa tốt. | vi |
dc.format.extent | 24 tr. | vi |
dc.format.extent | 24 tr. | vi |
dc.language.iso | vi | vi |
dc.subject | Giáo dục mầm non | vi |
dc.subject | Tâm lý học trẻ em | vi |
dc.subject | Trẻ mầm non -- Tâm lý học | vi |
dc.title | Hãy phân tích một nội dung phát triển tâm lí (nhận thức, ngôn ngữ, đời sống tình cảm hoặc các kĩ năng xã hội) ở trẻ trong độ tuổi mà em quan tâm (bé, nhỡ, lớn). Hãy đề xuất 2 biện pháp giáo dục mặt tâm lí đó ở trẻ và giải pháp đó dưới góc độ lí thuyết hoạt động và học thuyết hành vi : tiểu luận kết thúc học phần, môn Tâm lí học giáo dục trẻ mầm non | vi |
dc.type | Essay | vi |
dc.contributor.school | ĐHQGHN - Trường Đại học Giáo dục | vi |
Appears in Collections: | UED - Student Reports (FYP/ESSAY) |