DC Field | Value | Language |
---|---|---|
dc.contributor.advisor | Đinh, Thị Kim Thoa | - |
dc.contributor.advisor | Lại, Thị Yến Ngọc | - |
dc.contributor.author | Nghiêm, Thị Ngọc Ánh | - |
dc.date.accessioned | 2024-05-08T02:14:23Z | - |
dc.date.available | 2024-05-08T02:14:23Z | - |
dc.date.issued | 2022 | - |
dc.identifier | 04-NGHIÊMTHỊNGỌCÁNH-21010840(2) (1) | vi |
dc.identifier.uri | http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/169247 | - |
dc.description.abstract | Tình cảm đóng vai trò vô cùng quan trọng trong cuộc sống của mỗi chúng ta. Theo “Nghiên cứu về giáo dục hành vi văn hóa cho trẻ em của Nguyễn Ánh Tuyết cũng đã nhận định: “Xúc cảm, tình cảm có vai trò to lớn trong đời sống của con người cả về mặt tâm lý lẫn sinh lý, con người không có xúc cảm thì không thể tồn tại được. Xúc cảm, tình cảm là nguồn động lực mạnh mẽ kích thích con người tìm tòi chân lý, tình cảm thúc đẩy con người hoạt động, giúp con người khắc phục những khó khăn, trở ngại gặp phải trong quá trình hoạt động.” Vậy nên ta có thể thấy việc giáo dục, chăm sóc đời sống tình cảm là vô cùng quan trọng. Đặc biệt là đối với trẻ mầm non thì càng phải quan tâm hơn nữa, bởi ở giai đoạn độ tuổi này có thể coi là những viên gạch đầu tiên đặt nền móng cho sự phát triển nhân cách của trẻ về sau. Song “móng có chắc thì mới xây được nhà cao, rễ có vững thì cây mới phát triển tốt”. Bởi vậy việc giáo dục tình cảm cho trẻ mầm non và việc vô cùng cần thiết và đặc biệt quan trọng, góp phần giúp ươn những mầm non tương lai cho đất nước! | vi |
dc.format.extent | 20 tr. | vi |
dc.language.iso | vi | vi |
dc.subject | Tâm lí học giáo dục trẻ mầm non | vi |
dc.subject | Phát triển tâm lý | vi |
dc.subject | Tâm lý học trẻ em | vi |
dc.subject | Giáo dục tâm lý | vi |
dc.title | Phân tích nội dung phát triển tâm lí về ( nhận thức, ngôn ngữ, đời sống tình cảm hoặc các kĩ năng xã hội ) ở trẻ trong đội tuổi mà em qua tâm( bé, nhỡ, lớn. Hãy đề xuất hai biện pháp giáo dục mặt tâm li đó ở trẻ và giải thích các biện pháp đó dưới góc độ lí thuyết hoạt động và học thuyết hành vi : Tiểu luận kết thúc học phần môn Tâm lí học giáo dục trẻ mầm non | vi |
dc.type | Essay | vi |
dc.contributor.school | ĐHQGHN - Trường Đại học Giáo dục | vi |
Appears in Collections: | UED - Student Reports (FYP/ESSAY) |
Readership Map
Content Distribution
DC Field | Value | Language |
---|---|---|
dc.contributor.advisor | Đinh, Thị Kim Thoa | - |
dc.contributor.advisor | Lại, Thị Yến Ngọc | - |
dc.contributor.author | Nghiêm, Thị Ngọc Ánh | - |
dc.date.accessioned | 2024-05-08T02:14:23Z | - |
dc.date.available | 2024-05-08T02:14:23Z | - |
dc.date.issued | 2022 | - |
dc.identifier | 04-NGHIÊMTHỊNGỌCÁNH-21010840(2) (1) | vi |
dc.identifier.uri | http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/169247 | - |
dc.description.abstract | Tình cảm đóng vai trò vô cùng quan trọng trong cuộc sống của mỗi chúng ta. Theo “Nghiên cứu về giáo dục hành vi văn hóa cho trẻ em của Nguyễn Ánh Tuyết cũng đã nhận định: “Xúc cảm, tình cảm có vai trò to lớn trong đời sống của con người cả về mặt tâm lý lẫn sinh lý, con người không có xúc cảm thì không thể tồn tại được. Xúc cảm, tình cảm là nguồn động lực mạnh mẽ kích thích con người tìm tòi chân lý, tình cảm thúc đẩy con người hoạt động, giúp con người khắc phục những khó khăn, trở ngại gặp phải trong quá trình hoạt động.” Vậy nên ta có thể thấy việc giáo dục, chăm sóc đời sống tình cảm là vô cùng quan trọng. Đặc biệt là đối với trẻ mầm non thì càng phải quan tâm hơn nữa, bởi ở giai đoạn độ tuổi này có thể coi là những viên gạch đầu tiên đặt nền móng cho sự phát triển nhân cách của trẻ về sau. Song “móng có chắc thì mới xây được nhà cao, rễ có vững thì cây mới phát triển tốt”. Bởi vậy việc giáo dục tình cảm cho trẻ mầm non và việc vô cùng cần thiết và đặc biệt quan trọng, góp phần giúp ươn những mầm non tương lai cho đất nước! | vi |
dc.format.extent | 20 tr. | vi |
dc.language.iso | vi | vi |
dc.subject | Tâm lí học giáo dục trẻ mầm non | vi |
dc.subject | Phát triển tâm lý | vi |
dc.subject | Tâm lý học trẻ em | vi |
dc.subject | Giáo dục tâm lý | vi |
dc.title | Phân tích nội dung phát triển tâm lí về ( nhận thức, ngôn ngữ, đời sống tình cảm hoặc các kĩ năng xã hội ) ở trẻ trong đội tuổi mà em qua tâm( bé, nhỡ, lớn. Hãy đề xuất hai biện pháp giáo dục mặt tâm li đó ở trẻ và giải thích các biện pháp đó dưới góc độ lí thuyết hoạt động và học thuyết hành vi : Tiểu luận kết thúc học phần môn Tâm lí học giáo dục trẻ mầm non | vi |
dc.type | Essay | vi |
dc.contributor.school | ĐHQGHN - Trường Đại học Giáo dục | vi |
Appears in Collections: | UED - Student Reports (FYP/ESSAY) |