Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorLại, Thị Yến Ngọc-
dc.contributor.advisorĐinh, Thị Kim Thoa-
dc.contributor.authorPhạm, Thị Thủy-
dc.date.accessioned2024-05-08T02:38:00Z-
dc.date.available2024-05-08T02:38:00Z-
dc.date.issued2022-
dc.identifier.urihttp://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/169259-
dc.description.abstractTrẻ mầm non có nhu cầu yêu tình yêu thương là rất lớn, trẻ có nhu cầu yêu thương và được yêu thương. Nếu được thỏa mãn nhu cầu này và trẻ sống trong môi trường giáo dục tốt, sẽ là điều kiện tốt để hình thành nhân cách cho trẻ. Độ tuổi mẫu giáo đang trong quá trình hoàn thiện về tâm lý, với sự giáo dục của người lớn, những chức năng tâm lý của trẻ sẽ được hoàn thiện về mọi phương diện hoạt động tâm lý (nhận thức, tình cảm và ý chí). Ở độ tuổi mẫu giáo nhỡ, tình cảm luôn chi phối mọi hoạt động của trẻ. Vì vậy giáo dục phát triển đời sống tình cảm là một trong số những nhiệm vụ hàng đầu, giữ vai trò quan trọng trong sự phát triển nhân cách cho trẻ sau này. Phát triển đời sống tình cảm cho trẻ một cách đúng đắn và phù hợp sẽ đem lại cho tương lai của đất nước những mầm xanh của trí tuệ tình yêu thương và lòng nhân ái, góp phần tạo dựng một đất nước ngày một phát triển đi lên.vi
dc.format.extent13 tr.vi
dc.language.isovivi
dc.subjectTâm lý học trẻ emvi
dc.subjectTrẻ mầm non -- Phát triển tâm lývi
dc.titlePhân tích một nội dung phát triển tâm lý (nhận thức, ngôn ngữ, đời sống tình cảm hoặc các kĩ năng xã hội) ở trẻ trong độ tuổi mà em quan tâm (bé, nhỡ, lớn). Hãy đề xuất 2 biện pháp giáo dục mặt tâm lý đó ở trẻ và giải thích các biện pháp đó dưới góc độ lí thuyết hoạt động và học thuyết hành vi : tiểu luận kết thúc học phần, môn Tâm lí học giáo dục trẻ mầm nonvi
dc.typeEssayvi
dc.contributor.schoolĐHQGHN - Trường Đại học Giáo dụcvi
Appears in Collections:UED - Student Reports (FYP/ESSAY)


Thumbnail
  • 54-Phạm Thị Thủy-21010895.pdf
    • Size : 498 kB

    • Format : Adobe PDF

    • View : 
    • Download : 
  • Full metadata record
    DC FieldValueLanguage
    dc.contributor.advisorLại, Thị Yến Ngọc-
    dc.contributor.advisorĐinh, Thị Kim Thoa-
    dc.contributor.authorPhạm, Thị Thủy-
    dc.date.accessioned2024-05-08T02:38:00Z-
    dc.date.available2024-05-08T02:38:00Z-
    dc.date.issued2022-
    dc.identifier.urihttp://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/169259-
    dc.description.abstractTrẻ mầm non có nhu cầu yêu tình yêu thương là rất lớn, trẻ có nhu cầu yêu thương và được yêu thương. Nếu được thỏa mãn nhu cầu này và trẻ sống trong môi trường giáo dục tốt, sẽ là điều kiện tốt để hình thành nhân cách cho trẻ. Độ tuổi mẫu giáo đang trong quá trình hoàn thiện về tâm lý, với sự giáo dục của người lớn, những chức năng tâm lý của trẻ sẽ được hoàn thiện về mọi phương diện hoạt động tâm lý (nhận thức, tình cảm và ý chí). Ở độ tuổi mẫu giáo nhỡ, tình cảm luôn chi phối mọi hoạt động của trẻ. Vì vậy giáo dục phát triển đời sống tình cảm là một trong số những nhiệm vụ hàng đầu, giữ vai trò quan trọng trong sự phát triển nhân cách cho trẻ sau này. Phát triển đời sống tình cảm cho trẻ một cách đúng đắn và phù hợp sẽ đem lại cho tương lai của đất nước những mầm xanh của trí tuệ tình yêu thương và lòng nhân ái, góp phần tạo dựng một đất nước ngày một phát triển đi lên.vi
    dc.format.extent13 tr.vi
    dc.language.isovivi
    dc.subjectTâm lý học trẻ emvi
    dc.subjectTrẻ mầm non -- Phát triển tâm lývi
    dc.titlePhân tích một nội dung phát triển tâm lý (nhận thức, ngôn ngữ, đời sống tình cảm hoặc các kĩ năng xã hội) ở trẻ trong độ tuổi mà em quan tâm (bé, nhỡ, lớn). Hãy đề xuất 2 biện pháp giáo dục mặt tâm lý đó ở trẻ và giải thích các biện pháp đó dưới góc độ lí thuyết hoạt động và học thuyết hành vi : tiểu luận kết thúc học phần, môn Tâm lí học giáo dục trẻ mầm nonvi
    dc.typeEssayvi
    dc.contributor.schoolĐHQGHN - Trường Đại học Giáo dụcvi
    Appears in Collections:UED - Student Reports (FYP/ESSAY)


    Thumbnail
  • 54-Phạm Thị Thủy-21010895.pdf
    • Size : 498 kB

    • Format : Adobe PDF

    • View : 
    • Download :