DC Field | Value | Language |
---|---|---|
dc.contributor.advisor | Lại, Thị Yến Ngọc | - |
dc.contributor.advisor | Đinh, Thị Kim Thoa | - |
dc.contributor.author | Lưu, Hoàng Trà | - |
dc.date.accessioned | 2024-05-08T03:00:37Z | - |
dc.date.available | 2024-05-08T03:00:37Z | - |
dc.date.issued | 2022 | - |
dc.identifier.uri | http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/169271 | - |
dc.description.abstract | Các nhà tâm lý học hàng đầu trên thế giới luôn quan tâm nghiên cứu tâm lý trẻ em lứa tuổi mầm non và đặc biệt là sự phát triển nhận thức của trẻ. Nhà tâm lý học người Thụy Sỹ J. Piaget đã xem giai đoạn 2-6 tuổi là giai đoạn tiền thao tác, đây là giai đoạn quan trọng nhất trong quá trình nhận thức. Chăm sóc và giáo dục trẻ mầm non là vấn đề đặc biệt quan trong trong việc đặt nền móng cho sự hình thành và phát triển nhân cách. Giáo dục mầm non ngày càng đòi hỏi chất lượng giảng dạy và học đáp ứng kịp thời sự phát triển của đất nước. Trẻ mầm non luôn có nhu cầu tiếp xúc với thế giới xung quanh nhằm tích lũy những kiến thức về tự nhiên, xã hội. Có rất nhiều các giúp trẻ phát triển khả năng nhận thức nhưng để trẻ được trải nghiệm, khám phá là phương tiện quan trọng nhất giúp trẻ lĩnh hội tri thức, rèn luyện kỹ năng nhận thức. Đối với trẻ mẫu giáo bé là giai đoạn đầu của quá trình phát triển nhận thức, cần phải có các phương pháp giáo dục phù hợp với nhu cầu phát triển để trẻ vừa có thể lĩnh hội được kiến thức vừa có được kỹ năng. Nhận thức là một trong những yếu tố hàng đầu để trẻ hoàn thiện nhân cách vủa mình. Do đó, việc trẻ được giáo dục phát triển nhận thức theo từng giai đoạn cụ thể là việc làm cấp thiết đối với giáo viên giúp cho trẻ phát triển toàn diện. Đối với bản thân em là một giáo viên mầm non trong tương lai, bằng những kiến thức đã học và một số hiểu biết mà em tự mình tham khảo được em đã mạnh dạn lựa chọn đề tài “Phân tích sự phát triển tâm lý về mặt nhận thức cho trẻ mẫu giáo bé” để tìm hiểu, nghiên cứu. | vi |
dc.format.extent | 12 tr. | vi |
dc.language.iso | vi | vi |
dc.subject | Tâm lý học trẻ em | vi |
dc.subject | Trẻ mầm non -- Phát triển tâm lý | vi |
dc.title | Phân tích sự phát triển tâm lý về mặt nhận thức cho trẻ mẫu giáo (3- 4 tuổi). Biện pháp giáo dục phát triển tâm lý dưới góc độ thuyết hoạt động và học thuyết hành vi : tiểu luận kết thúc học phần, môn Tâm lí học giáo dục trẻ mầm non | vi |
dc.type | Essay | vi |
dc.contributor.school | ĐHQGHN - Trường Đại học Giáo dục | vi |
Appears in Collections: | UED - Student Reports (FYP/ESSAY) |
Readership Map
Content Distribution
DC Field | Value | Language |
---|---|---|
dc.contributor.advisor | Lại, Thị Yến Ngọc | - |
dc.contributor.advisor | Đinh, Thị Kim Thoa | - |
dc.contributor.author | Lưu, Hoàng Trà | - |
dc.date.accessioned | 2024-05-08T03:00:37Z | - |
dc.date.available | 2024-05-08T03:00:37Z | - |
dc.date.issued | 2022 | - |
dc.identifier.uri | http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/169271 | - |
dc.description.abstract | Các nhà tâm lý học hàng đầu trên thế giới luôn quan tâm nghiên cứu tâm lý trẻ em lứa tuổi mầm non và đặc biệt là sự phát triển nhận thức của trẻ. Nhà tâm lý học người Thụy Sỹ J. Piaget đã xem giai đoạn 2-6 tuổi là giai đoạn tiền thao tác, đây là giai đoạn quan trọng nhất trong quá trình nhận thức. Chăm sóc và giáo dục trẻ mầm non là vấn đề đặc biệt quan trong trong việc đặt nền móng cho sự hình thành và phát triển nhân cách. Giáo dục mầm non ngày càng đòi hỏi chất lượng giảng dạy và học đáp ứng kịp thời sự phát triển của đất nước. Trẻ mầm non luôn có nhu cầu tiếp xúc với thế giới xung quanh nhằm tích lũy những kiến thức về tự nhiên, xã hội. Có rất nhiều các giúp trẻ phát triển khả năng nhận thức nhưng để trẻ được trải nghiệm, khám phá là phương tiện quan trọng nhất giúp trẻ lĩnh hội tri thức, rèn luyện kỹ năng nhận thức. Đối với trẻ mẫu giáo bé là giai đoạn đầu của quá trình phát triển nhận thức, cần phải có các phương pháp giáo dục phù hợp với nhu cầu phát triển để trẻ vừa có thể lĩnh hội được kiến thức vừa có được kỹ năng. Nhận thức là một trong những yếu tố hàng đầu để trẻ hoàn thiện nhân cách vủa mình. Do đó, việc trẻ được giáo dục phát triển nhận thức theo từng giai đoạn cụ thể là việc làm cấp thiết đối với giáo viên giúp cho trẻ phát triển toàn diện. Đối với bản thân em là một giáo viên mầm non trong tương lai, bằng những kiến thức đã học và một số hiểu biết mà em tự mình tham khảo được em đã mạnh dạn lựa chọn đề tài “Phân tích sự phát triển tâm lý về mặt nhận thức cho trẻ mẫu giáo bé” để tìm hiểu, nghiên cứu. | vi |
dc.format.extent | 12 tr. | vi |
dc.language.iso | vi | vi |
dc.subject | Tâm lý học trẻ em | vi |
dc.subject | Trẻ mầm non -- Phát triển tâm lý | vi |
dc.title | Phân tích sự phát triển tâm lý về mặt nhận thức cho trẻ mẫu giáo (3- 4 tuổi). Biện pháp giáo dục phát triển tâm lý dưới góc độ thuyết hoạt động và học thuyết hành vi : tiểu luận kết thúc học phần, môn Tâm lí học giáo dục trẻ mầm non | vi |
dc.type | Essay | vi |
dc.contributor.school | ĐHQGHN - Trường Đại học Giáo dục | vi |
Appears in Collections: | UED - Student Reports (FYP/ESSAY) |