DC Field | Value | Language |
---|---|---|
dc.contributor.advisor | Nguyễn, Thị Kim Thoa | - |
dc.contributor.advisor | Lại, Yến Ngọc | - |
dc.contributor.author | Ma, Thị Kim Nguyệt | - |
dc.date.accessioned | 2024-05-08T03:26:02Z | - |
dc.date.available | 2024-05-08T03:26:02Z | - |
dc.date.issued | 2022 | - |
dc.identifier | 36 - Ma Thị Kim Nguyệt - 21010876 (TLH).pdf | vi |
dc.identifier.uri | http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/169282 | - |
dc.description.abstract | Tâm lý học là ngành học nghiên cứu tất cả những gì liên quan đến tinh thần của con người. Bao gồm những tác động và điều kiện hình thành nên cảm xúc. Dựa trên nhiều cơ sở khoa học để nghiên cứu sự tác động giữa tâm lý và hành vi. Vì là ngành nghiên cứu về con người nên nó có rất nhiều chuyên ngành học khác nhau. Ngành tâm lý học giáo dục mầm non chuyên nghiên cứu về tinh thần và hành vi của trẻ mầm non trong môi trường giáo dục. Để đưa ra những giải pháp giáo dục cho trẻ từ khi còn nhỏ. Trong đó ưu tiên nghiên cứu và đưa ra giải pháp cho các trẻ khuyết tật về thể chất hoặc tinh thần. Đây là một ngành học có vai trò quan trọng cho xã hội. Nhằm giúp xã hội tìm ra phương thức giáo dục tốt con người từ khi còn là một mầm xanh. Một khi đất nước có nền giáo dục tốt sẽ trở thành một đất nước phát triển và văn minh. Xuất phát từ yêu cầu của công tác đào tạo Trường đại học Giáo Dục, đã tổ chức dạy và học môn Tâm lý học giáo dục mầm non. Chương trình Tâm lí học giáo dục gồm 5 chương: Chương I: Những vấn đề chung của tâm lí học giáo dục mầm non. Chương II: Hoạt động giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ mầm non. Chương III: Hoạt động giáo dục phát triển đời sống tình cảm cho trẻ mầm non. Chương IV: Động cơ và hứng thú học tập, rèn luyện. Chương V: Năng lực sư phạm của người giáo viên mầm non | vi |
dc.format.extent | 15 tr. | vi |
dc.language.iso | vi | vi |
dc.subject | Tâm lý học | vi |
dc.subject | Giáo dục mầm non | vi |
dc.subject | Tâm lý học trẻ em | vi |
dc.subject | Trẻ mẫu giáo lớn | vi |
dc.title | Phân tích nội dung phát triển tâm lý nhận thức trẻ mẫu giáo lớn. Hãy đề xuất 2 biện pháp giáo dục mặt tâm lý đó ở trẻ và giải thích các biện pháp đó dưới góc độ lý thuyết hoạt động học và thuyết hành vi : Tiểu luận cuối kì học phần tâm lý học giáo dục trẻ mầm non | vi |
dc.type | Essay | vi |
dc.contributor.school | ĐHQGHN - Trường Đại học Giáo dục | vi |
Appears in Collections: | UED - Student Reports (FYP/ESSAY) |
Readership Map
Content Distribution
DC Field | Value | Language |
---|---|---|
dc.contributor.advisor | Nguyễn, Thị Kim Thoa | - |
dc.contributor.advisor | Lại, Yến Ngọc | - |
dc.contributor.author | Ma, Thị Kim Nguyệt | - |
dc.date.accessioned | 2024-05-08T03:26:02Z | - |
dc.date.available | 2024-05-08T03:26:02Z | - |
dc.date.issued | 2022 | - |
dc.identifier | 36 - Ma Thị Kim Nguyệt - 21010876 (TLH).pdf | vi |
dc.identifier.uri | http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/169282 | - |
dc.description.abstract | Tâm lý học là ngành học nghiên cứu tất cả những gì liên quan đến tinh thần của con người. Bao gồm những tác động và điều kiện hình thành nên cảm xúc. Dựa trên nhiều cơ sở khoa học để nghiên cứu sự tác động giữa tâm lý và hành vi. Vì là ngành nghiên cứu về con người nên nó có rất nhiều chuyên ngành học khác nhau. Ngành tâm lý học giáo dục mầm non chuyên nghiên cứu về tinh thần và hành vi của trẻ mầm non trong môi trường giáo dục. Để đưa ra những giải pháp giáo dục cho trẻ từ khi còn nhỏ. Trong đó ưu tiên nghiên cứu và đưa ra giải pháp cho các trẻ khuyết tật về thể chất hoặc tinh thần. Đây là một ngành học có vai trò quan trọng cho xã hội. Nhằm giúp xã hội tìm ra phương thức giáo dục tốt con người từ khi còn là một mầm xanh. Một khi đất nước có nền giáo dục tốt sẽ trở thành một đất nước phát triển và văn minh. Xuất phát từ yêu cầu của công tác đào tạo Trường đại học Giáo Dục, đã tổ chức dạy và học môn Tâm lý học giáo dục mầm non. Chương trình Tâm lí học giáo dục gồm 5 chương: Chương I: Những vấn đề chung của tâm lí học giáo dục mầm non. Chương II: Hoạt động giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ mầm non. Chương III: Hoạt động giáo dục phát triển đời sống tình cảm cho trẻ mầm non. Chương IV: Động cơ và hứng thú học tập, rèn luyện. Chương V: Năng lực sư phạm của người giáo viên mầm non | vi |
dc.format.extent | 15 tr. | vi |
dc.language.iso | vi | vi |
dc.subject | Tâm lý học | vi |
dc.subject | Giáo dục mầm non | vi |
dc.subject | Tâm lý học trẻ em | vi |
dc.subject | Trẻ mẫu giáo lớn | vi |
dc.title | Phân tích nội dung phát triển tâm lý nhận thức trẻ mẫu giáo lớn. Hãy đề xuất 2 biện pháp giáo dục mặt tâm lý đó ở trẻ và giải thích các biện pháp đó dưới góc độ lý thuyết hoạt động học và thuyết hành vi : Tiểu luận cuối kì học phần tâm lý học giáo dục trẻ mầm non | vi |
dc.type | Essay | vi |
dc.contributor.school | ĐHQGHN - Trường Đại học Giáo dục | vi |
Appears in Collections: | UED - Student Reports (FYP/ESSAY) |