Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorĐinh, Thị Kim Thoa-
dc.contributor.advisorLại, Thị Yến Ngọc-
dc.contributor.authorNguyễn, Thị Vân Khánh-
dc.date.accessioned2024-05-08T03:55:28Z-
dc.date.available2024-05-08T03:55:28Z-
dc.date.issued2022-
dc.identifier22-NGUYỄN THỊ VÂN KHÁNH-21010862vi
dc.identifier.urihttp://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/169295-
dc.description.abstractNhu cầu chiếm lĩnh ngôn ngữ ở trẻ là rất cần thiết. Ngay từ nhỏ, các bé cần được tập nói ngôn ngữ, tập nghe âm thanh ngôn ngữ như một thói quen, góp phần thúc đẩy quá trình học nói ở trẻ nhanh chóng và hiệu quả. Nhưng có đạt được kết quả tốt hay không là mục tiêu quan trọng trong việc phát triển ngôn ngữ của trẻ ở Trường Mầm non. Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non góp phần định hướng giải quyết những nhiệm vụ trọng tâm để phát triển ngôn ngữ cho trẻ đó là bước đầu hình thành cho trẻ những năng lực ngôn ngữ như nghe lời nói và phát âm, khả năng sử dụng từ ngữ, các kiểu câu tiếng Việt và đặc biệt là nói năng mạch lạc trong giao tiếp và học tập, song song với đó trang bị cho các em một số kĩ năng tiền đọc, viết cần thiết để học tiếng Việt ở lớp một. Nhưng quan trọng hơn hết là qua môn học, giáo viên mầm non được trang bị những kiến thức quan trọng về ngôn ngữ cùng với những cách thức và phương pháp để giải quyết các nhiệm vụ trong tậm của phát triển ngôn ngữ ở trẻ mầm non, hoàn thành một mục tiêu quan trọng: “Hình thành và phát triển ngôn ngữ tiếng mẹ đẻ cho trẻ mầm non.” Đối với trẻ 4-5 tuổi, sự phát triển ngôn ngữ mạch lạc chịu ảnh hưởng lớn của việc tích cực hoá vốn từ, ngôn ngữ cũa trẻ đã trở nên được mở rộng hơn, có trật tự hơn, mặc dù cấu trúc còn chưa hoàn thiện. Khả năng nói trình bày ý nghĩa, hiểu ngôn ngữ hoàn cảnh của trẻ cũng đã bắt đầu phát triển.Nhu cầu chiếm lĩnh ngôn ngữ ở trẻ là rất cần thiết. Ngay từ nhỏ, các bé cần được tập nói ngôn ngữ, tập nghe âm thanh ngôn ngữ như một thói quen, góp phần thúc đẩy quá trình học nói ở trẻ nhanh chóng và hiệu quả. Nhưng có đạt được kết quả tốt hay không là mục tiêu quan trọng trong việc phát triển ngôn ngữ của trẻ ở Trường Mầm non. Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non góp phần định hướng giải quyết những nhiệm vụ trọng tâm để phát triển ngôn ngữ cho trẻ đó là bước đầu hình thành cho trẻ những năng lực ngôn ngữ như nghe lời nói và phát âm, khả năng sử dụng từ ngữ, các kiểu câu tiếng Việt và đặc biệt là nói năng mạch lạc trong giao tiếp và học tập, song song với đó trang bị cho các em một số kĩ năng tiền đọc, viết cần thiết để học tiếng Việt ở lớp một. Nhưng quan trọng hơn hết là qua môn học, giáo viên mầm non được trang bị những kiến thức quan trọng về ngôn ngữ cùng với những cách thức và phương pháp để giải quyết các nhiệm vụ trong tậm của phát triển ngôn ngữ ở trẻ mầm non, hoàn thành một mục tiêu quan trọng: “Hình thành và phát triển ngôn ngữ tiếng mẹ đẻ cho trẻ mầm non.” Đối với trẻ 4-5 tuổi, sự phát triển ngôn ngữ mạch lạc chịu ảnh hưởng lớn của việc tích cực hoá vốn từ, ngôn ngữ cũa trẻ đã trở nên được mở rộng hơn, có trật tự hơn, mặc dù cấu trúc còn chưa hoàn thiện. Khả năng nói trình bày ý nghĩa, hiểu ngôn ngữ hoàn cảnh của trẻ cũng đã bắt đầu phát triển.vi
dc.format.extent23 tr.vi
dc.language.isovivi
dc.subjectTâm lí học giáo dục trẻ mầm nonvi
dc.subjectPhát triển tâm lývi
dc.subjectGiáo dục tâm lývi
dc.subjectTâm lý học trẻ emvi
dc.titlePhân tích nội dung phát triển tâm lí về ( nhận thức, ngôn ngữ, đời sống tình cảm hoặc các kĩ năng xã hội ) ở trẻ trong đội tuổi mà em qua tâm( bé, nhỡ, lớn. Hãy đề xuất hai biện pháp giáo dục mặt tâm li đó ở trẻ và giải thích các biện pháp đó dưới góc độ lí thuyết hoạt động và học thuyết hành vi : Tiểu luận kết thúc học phần môn Tâm lí học giáo dục trẻ mầm nonvi
dc.typeEssayvi
dc.contributor.schoolĐHQGHN - Trường Đại học Giáo dụcvi
Appears in Collections:UED - Student Reports (FYP/ESSAY)


Thumbnail
  • 22-NGUYỄN THỊ VÂN KHÁNH-21010862.pdf
    • Size : 418,89 kB

    • Format : Adobe PDF

    • View : 
    • Download : 
  • Full metadata record
    DC FieldValueLanguage
    dc.contributor.advisorĐinh, Thị Kim Thoa-
    dc.contributor.advisorLại, Thị Yến Ngọc-
    dc.contributor.authorNguyễn, Thị Vân Khánh-
    dc.date.accessioned2024-05-08T03:55:28Z-
    dc.date.available2024-05-08T03:55:28Z-
    dc.date.issued2022-
    dc.identifier22-NGUYỄN THỊ VÂN KHÁNH-21010862vi
    dc.identifier.urihttp://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/169295-
    dc.description.abstractNhu cầu chiếm lĩnh ngôn ngữ ở trẻ là rất cần thiết. Ngay từ nhỏ, các bé cần được tập nói ngôn ngữ, tập nghe âm thanh ngôn ngữ như một thói quen, góp phần thúc đẩy quá trình học nói ở trẻ nhanh chóng và hiệu quả. Nhưng có đạt được kết quả tốt hay không là mục tiêu quan trọng trong việc phát triển ngôn ngữ của trẻ ở Trường Mầm non. Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non góp phần định hướng giải quyết những nhiệm vụ trọng tâm để phát triển ngôn ngữ cho trẻ đó là bước đầu hình thành cho trẻ những năng lực ngôn ngữ như nghe lời nói và phát âm, khả năng sử dụng từ ngữ, các kiểu câu tiếng Việt và đặc biệt là nói năng mạch lạc trong giao tiếp và học tập, song song với đó trang bị cho các em một số kĩ năng tiền đọc, viết cần thiết để học tiếng Việt ở lớp một. Nhưng quan trọng hơn hết là qua môn học, giáo viên mầm non được trang bị những kiến thức quan trọng về ngôn ngữ cùng với những cách thức và phương pháp để giải quyết các nhiệm vụ trong tậm của phát triển ngôn ngữ ở trẻ mầm non, hoàn thành một mục tiêu quan trọng: “Hình thành và phát triển ngôn ngữ tiếng mẹ đẻ cho trẻ mầm non.” Đối với trẻ 4-5 tuổi, sự phát triển ngôn ngữ mạch lạc chịu ảnh hưởng lớn của việc tích cực hoá vốn từ, ngôn ngữ cũa trẻ đã trở nên được mở rộng hơn, có trật tự hơn, mặc dù cấu trúc còn chưa hoàn thiện. Khả năng nói trình bày ý nghĩa, hiểu ngôn ngữ hoàn cảnh của trẻ cũng đã bắt đầu phát triển.Nhu cầu chiếm lĩnh ngôn ngữ ở trẻ là rất cần thiết. Ngay từ nhỏ, các bé cần được tập nói ngôn ngữ, tập nghe âm thanh ngôn ngữ như một thói quen, góp phần thúc đẩy quá trình học nói ở trẻ nhanh chóng và hiệu quả. Nhưng có đạt được kết quả tốt hay không là mục tiêu quan trọng trong việc phát triển ngôn ngữ của trẻ ở Trường Mầm non. Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non góp phần định hướng giải quyết những nhiệm vụ trọng tâm để phát triển ngôn ngữ cho trẻ đó là bước đầu hình thành cho trẻ những năng lực ngôn ngữ như nghe lời nói và phát âm, khả năng sử dụng từ ngữ, các kiểu câu tiếng Việt và đặc biệt là nói năng mạch lạc trong giao tiếp và học tập, song song với đó trang bị cho các em một số kĩ năng tiền đọc, viết cần thiết để học tiếng Việt ở lớp một. Nhưng quan trọng hơn hết là qua môn học, giáo viên mầm non được trang bị những kiến thức quan trọng về ngôn ngữ cùng với những cách thức và phương pháp để giải quyết các nhiệm vụ trong tậm của phát triển ngôn ngữ ở trẻ mầm non, hoàn thành một mục tiêu quan trọng: “Hình thành và phát triển ngôn ngữ tiếng mẹ đẻ cho trẻ mầm non.” Đối với trẻ 4-5 tuổi, sự phát triển ngôn ngữ mạch lạc chịu ảnh hưởng lớn của việc tích cực hoá vốn từ, ngôn ngữ cũa trẻ đã trở nên được mở rộng hơn, có trật tự hơn, mặc dù cấu trúc còn chưa hoàn thiện. Khả năng nói trình bày ý nghĩa, hiểu ngôn ngữ hoàn cảnh của trẻ cũng đã bắt đầu phát triển.vi
    dc.format.extent23 tr.vi
    dc.language.isovivi
    dc.subjectTâm lí học giáo dục trẻ mầm nonvi
    dc.subjectPhát triển tâm lývi
    dc.subjectGiáo dục tâm lývi
    dc.subjectTâm lý học trẻ emvi
    dc.titlePhân tích nội dung phát triển tâm lí về ( nhận thức, ngôn ngữ, đời sống tình cảm hoặc các kĩ năng xã hội ) ở trẻ trong đội tuổi mà em qua tâm( bé, nhỡ, lớn. Hãy đề xuất hai biện pháp giáo dục mặt tâm li đó ở trẻ và giải thích các biện pháp đó dưới góc độ lí thuyết hoạt động và học thuyết hành vi : Tiểu luận kết thúc học phần môn Tâm lí học giáo dục trẻ mầm nonvi
    dc.typeEssayvi
    dc.contributor.schoolĐHQGHN - Trường Đại học Giáo dụcvi
    Appears in Collections:UED - Student Reports (FYP/ESSAY)


    Thumbnail
  • 22-NGUYỄN THỊ VÂN KHÁNH-21010862.pdf
    • Size : 418,89 kB

    • Format : Adobe PDF

    • View : 
    • Download :