Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorĐinh, Thị Kim Thoa-
dc.contributor.advisorLại, Thị Yến Ngọc-
dc.contributor.authorNguyễn, Thị Phương Nhung-
dc.date.accessioned2024-05-08T04:19:41Z-
dc.date.available2024-05-08T04:19:41Z-
dc.date.issued2022-
dc.identifier38. Nguyễn Thị Phương Nhung TLHGD.pdfvi
dc.identifier.urihttp://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/169299-
dc.description.abstractTâm lý học giáo dục mầm non là chỉ ra những quy luật lĩnh hội tri thức, kỹ năng, kỹ xảo trí tuệ và hành vi đạo đức trong quá trình giáo dục trẻ, những biến đổi tâm lý của trẻ dưới ảnh hưởng của giáo dục. Tâm lý học giáo dục mầm non nghiên cứu các đặc trưng lao động sư phạm của giáo viên những phẩm chất và năng lực cần có và sự tự tin rèn luyện năng lực nghề nghiệp cho bản thân, cung cấp những kết quả nghiên cứu mới cho các nhà giáo dục làm cơ sở để tổ chức hợp lý quá trình giáo dục, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động giáo dục, đáp ứng yêu cầu phát triển của xã hội Sự phát triển không phải là sự tăng lên về lượng một cách đồng đều trong suốt quá trình phát triển, theo một con đường thẳng tắp êm ả, trái lại, sự phát triển của mỗi cá thể mang tính không đồng đều. Đối với trẻ em ở lứa tuổi mầm non thì tốc độ phát triển nhanh đến mức sự thay đổi có thể tính được trong hàng tháng, thậm chí trong hàng tuần. Trong tiến trình phát triển, người ta còn tìm thấy những giai đoạn phát cảm của một vài chức năng tâm lý. Đó là giai đoạn có nhiều điều kiện thuận lợi nhất, đặc biệt là sự chín muồi của hệ thần kinh khiến cho một chức năng tâm lý nào đó phát triển rất nhanh, ví dụ sự phát triển ngôn ngữ diễn ra đặc biệt nhanh ở trẻ từ 2 đến 5 tuổi – có thể coi đây là thời kì phát cảm ngôn ngữ. Phát hiện ra những thời kì phát cảm giúp nhà giáo dục tìm mọi cách phát triển một chức năng tâm lý nào đó thật đúng lúc. Nếu để chậm hoặc sớm quá thì sự phát triển sẽ khó thực hiện. Cần phải nắm lấy những giai đoạn phát cảm đó để giáo dục và luyện tập trẻ em. Độ tuổi mẫu giáo lớn là giai đoạn cuối cùng của trẻ em ở lứa tuổi “mầm non” – tức là lứa tuổi trước khi đến trường phổ thông. Ở giai đoạn này, những cấu tạo tâm lý đặc trưng của con người đã5 được hình thành trước đây, đặc biệt là trong độ tuổi mẫu giáo nhỡ vẫn tiếp tục phát triển mạnh. Với sự giáo dục của người lớn, những chức năng tâm lý đó sẽ được hoàn thiện về mọi phương diện của hoạt động tâm lý (nhận thức, tình cảm và ý chí) để hoàn thành việc xây dựng những cơ sở ban đầu về nhân cách của con ngườivi
dc.format.extent19 tr.vi
dc.language.isovivi
dc.subjectTâm lý họcvi
dc.subjectGiáo dục mầm nonvi
dc.subjectTâm lý học trẻ emvi
dc.subjectTâm lý học ngôn ngữvi
dc.titlePhân tích một nội dung phát triển tâm lý ngôn ngữ ở trẻ trong độ tuổi mẫu giáo lớn. Đề xuất 2 biện pháp giáo dục phát triển ngôn ngữ ở trẻ mẫu giáo và giải thích các biện pháp đó dưới góc độ lý thuyết hoạt động và học thuyết hành vi : Tiểu luận kết thúc học phần môn tâm lý học giáo dục trẻ mầm nonvi
dc.typeEssayvi
dc.identifier.lic38. Nguyễn Thị Phương Nhung TLHGD.pdf-
dc.identifier.lic38. Nguyễn Thị Phương Nhung TLHGD.pdf-
dc.contributor.schoolĐHQGHN - Trường Đại học Giáo dụcvi
Appears in Collections:UED - Student Reports (FYP/ESSAY)


Thumbnail
  • 38. Nguyễn Thị Phương Nhung TLHGD.pdf
    • Size : 723,92 kB

    • Format : Adobe PDF

    • View : 
    • Download : 
  • Full metadata record
    DC FieldValueLanguage
    dc.contributor.advisorĐinh, Thị Kim Thoa-
    dc.contributor.advisorLại, Thị Yến Ngọc-
    dc.contributor.authorNguyễn, Thị Phương Nhung-
    dc.date.accessioned2024-05-08T04:19:41Z-
    dc.date.available2024-05-08T04:19:41Z-
    dc.date.issued2022-
    dc.identifier38. Nguyễn Thị Phương Nhung TLHGD.pdfvi
    dc.identifier.urihttp://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/169299-
    dc.description.abstractTâm lý học giáo dục mầm non là chỉ ra những quy luật lĩnh hội tri thức, kỹ năng, kỹ xảo trí tuệ và hành vi đạo đức trong quá trình giáo dục trẻ, những biến đổi tâm lý của trẻ dưới ảnh hưởng của giáo dục. Tâm lý học giáo dục mầm non nghiên cứu các đặc trưng lao động sư phạm của giáo viên những phẩm chất và năng lực cần có và sự tự tin rèn luyện năng lực nghề nghiệp cho bản thân, cung cấp những kết quả nghiên cứu mới cho các nhà giáo dục làm cơ sở để tổ chức hợp lý quá trình giáo dục, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động giáo dục, đáp ứng yêu cầu phát triển của xã hội Sự phát triển không phải là sự tăng lên về lượng một cách đồng đều trong suốt quá trình phát triển, theo một con đường thẳng tắp êm ả, trái lại, sự phát triển của mỗi cá thể mang tính không đồng đều. Đối với trẻ em ở lứa tuổi mầm non thì tốc độ phát triển nhanh đến mức sự thay đổi có thể tính được trong hàng tháng, thậm chí trong hàng tuần. Trong tiến trình phát triển, người ta còn tìm thấy những giai đoạn phát cảm của một vài chức năng tâm lý. Đó là giai đoạn có nhiều điều kiện thuận lợi nhất, đặc biệt là sự chín muồi của hệ thần kinh khiến cho một chức năng tâm lý nào đó phát triển rất nhanh, ví dụ sự phát triển ngôn ngữ diễn ra đặc biệt nhanh ở trẻ từ 2 đến 5 tuổi – có thể coi đây là thời kì phát cảm ngôn ngữ. Phát hiện ra những thời kì phát cảm giúp nhà giáo dục tìm mọi cách phát triển một chức năng tâm lý nào đó thật đúng lúc. Nếu để chậm hoặc sớm quá thì sự phát triển sẽ khó thực hiện. Cần phải nắm lấy những giai đoạn phát cảm đó để giáo dục và luyện tập trẻ em. Độ tuổi mẫu giáo lớn là giai đoạn cuối cùng của trẻ em ở lứa tuổi “mầm non” – tức là lứa tuổi trước khi đến trường phổ thông. Ở giai đoạn này, những cấu tạo tâm lý đặc trưng của con người đã5 được hình thành trước đây, đặc biệt là trong độ tuổi mẫu giáo nhỡ vẫn tiếp tục phát triển mạnh. Với sự giáo dục của người lớn, những chức năng tâm lý đó sẽ được hoàn thiện về mọi phương diện của hoạt động tâm lý (nhận thức, tình cảm và ý chí) để hoàn thành việc xây dựng những cơ sở ban đầu về nhân cách của con ngườivi
    dc.format.extent19 tr.vi
    dc.language.isovivi
    dc.subjectTâm lý họcvi
    dc.subjectGiáo dục mầm nonvi
    dc.subjectTâm lý học trẻ emvi
    dc.subjectTâm lý học ngôn ngữvi
    dc.titlePhân tích một nội dung phát triển tâm lý ngôn ngữ ở trẻ trong độ tuổi mẫu giáo lớn. Đề xuất 2 biện pháp giáo dục phát triển ngôn ngữ ở trẻ mẫu giáo và giải thích các biện pháp đó dưới góc độ lý thuyết hoạt động và học thuyết hành vi : Tiểu luận kết thúc học phần môn tâm lý học giáo dục trẻ mầm nonvi
    dc.typeEssayvi
    dc.identifier.lic38. Nguyễn Thị Phương Nhung TLHGD.pdf-
    dc.identifier.lic38. Nguyễn Thị Phương Nhung TLHGD.pdf-
    dc.contributor.schoolĐHQGHN - Trường Đại học Giáo dụcvi
    Appears in Collections:UED - Student Reports (FYP/ESSAY)


    Thumbnail
  • 38. Nguyễn Thị Phương Nhung TLHGD.pdf
    • Size : 723,92 kB

    • Format : Adobe PDF

    • View : 
    • Download :