LAW - Student Reports (FYP/ESSAY) : [386]

Bạn muốn nhận thông báo về tài liệu mới của bộ sưu tập qua email?
Danh sách tài liệu trong bộ sưu tập (Sắp xếp theo "Ngày nhập " với thứ tự "Giảm dần "): Hiển thị 1-20 trong tổng số 386 tài liệu
  • item.jpg
  • Essay


  • Tác giả : Nguyễn, Ngọc Phương Uyên;  Người hướng dẫn: Nguyễn, Thị Minh Hà (2021)

  • Quyết định số 2666/QĐ-BYT thực chất là một trợ thủ đắc lực trong công tác kiểm soát, phòng chống dịch bệnh Covid–19 vì khuyến khích người dân chủ động bảo vệ mình khi tải các ứng dụng như Bluezone, Ncovi,… đồng thời cũng giúp các cơ quan chức năng kiểm soát và phát hiện được các ca nhiễm mới nhanh chóng hơn, hạn chế việc lây lan cộng đồng. Thực tế tại những “điểm nóng” như Bắc Giang và Bắc Ninh những ngày vừa qua cũng cho thấy những ứng dụng này thực sự đã phát huy công dụng.

  • item.jpg
  • Essay


  • Tác giả : Đặng, Khánh Vân;  Người hướng dẫn: Nguyễn, Thùy Dương (2021)

  • Làm rõ khái niệm, vai trò, chức năng, các bước tổ chức Hội nghị Hiệp thương trong Bầu cử ở Việt Nam. Nêu ra những mặt tích cực cũng như hạn chế của quy trình, từ đó, đưa ra những ý kiến, phương pháp nhằm đóng góp, bổ sung đổi mới hoàn thiện chế độ bầu cử để phát huy dân chủ, tăng cường vai trò của nhân dân trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân.

  • item.jpg
  • Essay


  • Tác giả : Mai, Thị Thanh Trúc;  Người hướng dẫn: Nguyễn, Thùy Dương (2021)

  • Tòa án có vị trí trung tâm trong các cơ quan tư pháp. Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02-06/2005 của Bộ Chính trị “Về Chiến lược Cải cách tư pháp đến năm 2020” đã khẳng định: “Tổ chức các cơ quan tư pháp và các chế định bổ trợ tư pháp hợp lý, khoa học và hiện đại về cơ cấu tổ chức và điều kiện, phương tiện làm việc; trong đó xác định Tòa án có vị trí trung tâm và xét xử là hoạt động trọng tâm”.

  • item.jpg
  • Essay


  • Tác giả : Vũ, Diệu Thương;  Người hướng dẫn: Nguyễn, Thuỳ Dương (2021)

  • Bầu cử được xem là thước đo dân chủ của một quốc gia bởi nó cho phép người dân không chỉ trao quyền cho những đại diện thực sự xứng đáng để lãnh đạo đất nước, thay mặt mình quản lý xã hội mà còn kiểm soát sự nghiệp của họ. Hoạt động bầu cử chứng tỏ rằng quyền lực nhà nước xuất phát từ nhân dân, đồng thời cho thấy các chính trị gia phải chịu trách nhiệm trước nhân dân về hành vi của mình như thế nào. Không ai có thể phủ nhận ở Việt Nam, việc thực hiện có hiệu quả nguyên tắc dân chủ trong bầu cử đã giúp tập hợp, phát huy tinh hoa của dân tộc trong mọi lĩnh vực hoạt động của xã hội. Tuy nhiên, bên cạnh đó, vẫn còn tồn tại những bất cập như tính không khả thi của quyền bầu cử thêm, bầu cử...

  • item.jpg
  • Essay


  • Tác giả : Trần, Huyền Trang;  Người hướng dẫn: Nguyễn, Thùy Dương (2021)

  • Nhiều bằng chứng chỉ ra tham nhũng đã tồn tại hàng nghìn năm. Một minh chứng là hai nghìn năm trước, Kautilya - một quan chức cao cấp và nhà triết học luật gia và cố vấn hoàng gia trong triều Chandragupta, vương triều Maurya (thế kỷ IV TCN) đã viết một cuốn sách tên Arthashastra - "Luận về bổn phận" thảo luận về hiện tượng tham nhũng. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, vấn đề này ngày càng thu hút nhiều sự quan tâm. Sự chú ý đến vấn đề này phản ánh sự gia tăng về nhận thức và sự phát triển theo chiều hướng xấu của vấn đề. Tham nhũng là hiện tượng toàn cầu, xảy ra trong nhiều bối cảnh lịch sử và văn hóa, trong tất cả các chế độ chính trị, dù là cường quốc hay những quốc gia đang hoặc ...

  • item.jpg
  • Essay


  • Tác giả : Trần, Nguyên Xuân;  Người hướng dẫn: Nguyễn, Đăng Dung (2021)

  • Hiện tại, cơ chế bảo vệ nhân quyền đang được tiếp tục hoàn thiện, trong đó bao gồm việc nghiên cứu thành lập hai thiết chế có vai trò quan trọng đối với việc bảo vệ nhân quyền, đó là cơ quan nhân quyền quốc gia và cơ quan bảo vệ Hiến pháp. Một khi các cơ quan này được thành lập sẽ tạo tiền đề cho việc hoàn thiện các quy tắc, thủ tục nhằm giám sát, phát tin, xử lý các vi phạm nhân quyền, qua đó, các quyền hiến định sẽ có thể được hiện thực hoá đầy đủ trong thực tế.

  • item.jpg
  • Essay


  • Tác giả : Nguyễn, An Phương;  Người hướng dẫn: Nguyễn, Đăng Dung (2021)

  • Tòa án nhân dân với vị trí là cơ quan duy nhất thực hiện chức năng xét xử, hoạt động xét xử của Tòa án thể hiện chất lượng hoạt động và uy tín của hệ thống tư pháp và toàn thể bộ máy nhà nước. Tòa án nhân dân đã góp phần to lớn vào việc giữ gìn, đảm bảo công lý, xây dựng niềm tin giữa nhân dân và Nhà nước cũng như chế độ xã hội.

  • item.jpg
  • Essay


  • Tác giả : Thân, Mỹ Quỳnh (2023)

  • Các chế định kinh tế qua các bản Hiến pháp tương đối phù hợp với từng thời kỳ phát triển của đất nước. Đảng và Nước ngày càng quan tâm đến các chế định kinh tế trong Hiến pháp. Ta có thể thấy các chế định kinh tế ngày càng được hoàn thiện và phù hợp qua từng thời kỳ.

  • item.jpg
  • Essay


  • Tác giả : Nguyễn, Xuân Quý;  Người hướng dẫn: Lã, Khánh Tùng (2021)

  • Theo quy định của Hiến pháp, Lập pháp là một trong ba chức năng của nhà nước, cùng với quyền hành pháp và quyền tư pháp, hợp thành quyền lực nhà nước. Lập pháp có thể hiểu là quá trình hoặc kết quả của việc ghi nhận, ban hành hoặc công bố luật của cơ quan có chức năng lập pháp như Quốc hội hoặc các cơ quan khác tương tự. Lập pháp, hiểu theo nghĩa rộng, trong mối quan hệ với quyền lực nhà nước, bao gồm vừa làm hiến pháp và sửa đổi hiến pháp, vừa làm luật và sửa đổi luật. Tuy nhiên, hiểu theo nghĩa hẹp, quyền lập pháp chỉ bao gồm “làm luật và sửa đổi luật”, còn làm hiến pháp và sửa đổi hiến pháp thuộc quyền lập hiến.

  • item.jpg
  • Essay


  • Tác giả : Vũ, Kim Thoa;  Người hướng dẫn: Nguyễn, Thùy Dương (2021)

  • Hầu như, hệ thống bộ máy nhà nước của các nước hiện đại đều có một thiết chế đặc biệt là nguyên thủ quốc gia và được gọi với những tên gọi khác nhau: vua, hoàng đế, tổng thống, đoàn chủ tịch, hội đồng liên bang, hội đồng nhà nước, chủ tịch nước. Không chỉ về tên gọi, vị trí, vai trò, chức năng và tính chất của các nước cũng khác nhau tùy thuộc vào thể chế chính trị và cách thức tổ chức nhà nước. Ngay trong một nước, thể chế nguyên thủ quốc gia cũng có những thay đổi theo từng thời kỳ nhất định.

  • item.jpg
  • Essay


  • Tác giả : Trịnh, Thùy Vân;  Người hướng dẫn: Nguyễn, Đăng Dung (2021)

  • Bảo hiến (hay còn được gọi là bảo vệ hiến pháp, kiểm hiến, giám sát tư pháp hoặc tài phán hiến pháp – constitutional review/judicial review), theo định nghĩa của một số từ điển pháp luật phổ biến, là thẩm quyền của các tòa án của một quốc gia được xem xét và đánh giá tính hợp hiến của các đạo luật hoặc quyết định của các cơ quan lập pháp, hành pháp, tư pháp.

  • item.jpg
  • Essay


  • Tác giả : Nguyễn, Thị Tâm;  Người hướng dẫn: Nguyễn, Thuỳ Dương (2021)

  • Xã hội ngày càng phát triển, con người ngày càng muốn tìm hiểu về các quyền lợi của mình. Chính vì thế, quyền con người là quyền được mọi người quan tâm nhiều nhất: đó là quyền tự nhiên, vốn có của mỗi con người. Những vấn đề về quyền con người được cả thế giới quan tâm và Việt Nam cũng không ngoại lệ. Việt Nam – một nước đang phát triển, đang nỗ lực xây dựng một chế độ của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Vì vậy, từ khi lập quốc, theo thể chế dân chủ xã hội chủ nghĩa đến nay, Việt Nam luôn cố gắng xây dựng và hoàn thiện cơ chế bảo vệ quyền con người, quyền công dân cùng với đó là việc không ngừng phấn đấu hoàn thiện thể chế và tạo dựng cơ sở vật chất để bảo đảm tốt hơn quyền con n...

  • item.jpg
  • Essay


  • Tác giả : Nguyễn, Hải Đường;  Người hướng dẫn: Nguyễn, Đăng Dung; Nguyễn, Minh Tâm (2021)

  • Hiến pháp có thể được coi là đạo luật bảo vệ các quyền cơ bản của con người. Bởi lẽ, ngoài việc xác lập nguyên tắc nền tảng cho việc thiết lập, tổ chức, thực thi và giám sát quyền lực nhà nước, luật Hiến pháp cũng là công cụ pháp lý quan trọng để bảo vệ quyền con người, quyền và lợi ích hợp pháp của công dân. Các quyền được hiến định trong Hiến pháp đều là những quyền cơ bản nhất. Dựa trên cơ sở đó, các ngành luật khác sẽ phát triển thêm về nội hàm dưới dạng các quy định cụ thể hơn hoặc bổ sung thêm các quyền hàm chứa khác.

  • item.jpg
  • Essay


  • Tác giả : Nguyễn, Như Quỳnh Anh;  Người hướng dẫn: Lã, Khánh Tùng (2021)

  • Tòa án là cơ quan thực hiện quyền tư pháp, là cơ chế giải quyết các tranh chấp, hiện thân của công lý, công bằng. Ở thời điểm hiện tại, tòa án, hay rộng hơn là hệ thống tòa án, có một vai trò đặc biệt quan trọng trong bộ máy nhà nước. Nhưng trong lịch sử, từ khi thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (VNDCCH) đến nay, vị trí và nhiệm vụ của TAND được quy định trong các bản Hiến pháp luôn có sự thay đổi. Bài viết này sẽ chỉ ra sự thay đổi ấy qua từng bản Hiến pháp 1946, 1959, 1980, 1992, 2013 và các cuộc cải cách tư pháp khác, dựa trên các tiêu chí vị trí pháp lý, nguyên tắc tổ chức và hoạt động, thẩm quyền,

  • item.jpg
  • Essay


  • Tác giả : Cao, Huyền Trang (2021)

  • Bầu cử được xem là tiền đề của nền dân chủ, là phương pháp hợp nhất để thành lập nên chính quyền của nhân dân. Thông qua bầu cử, nhân dân được thể hiện ý chí của mình để lựa chọn ra các chức danh đại diện nhằm thực hiện quyền lực trong bộ máy nhà nước. Vì bầu cử gắn liền với chế độ dân chủ nên vai trò của bầu cử cũng được đề cao trong nền dân chủ. Chính vì thế, mà việc lựa chọn hệ thống bầu cử phải phù hợp với ý nguyện của nhân dân là một quyết định quan trọng của các nước theo chế độ dân chủ, có ảnh hưởng sâu sắc đến sự ổn định của thể chế chính trị của quốc gia dân chủ đó. Từ đó, cho chúng ta thấy được tác động của hệ thống bầu cử đối với sự thành lập và vận hành của bộ máy nhà nước...

  • item.jpg
  • Essay


  • Tác giả : Đỗ, Bảo Trâm;  Người hướng dẫn: Nguyễn, Minh Tâm (2021)

  • “Ý chí của nhân dân là cơ sở quyền lực của nhà nước, ý chí này phải được thể hiện qua các cuộc bầu cử thường kỳ và chân thực, được tổ chức theo nguyên tắc bình đẳng, phổ thông đầu phiếu và bỏ phiếu kín hoặc bằng những tiến trình bầu cử tự do tương đương” [1] đây là tuyên bố của Tuyên ngôn quốc tế về quyền con người của Liên hợp quốc thông qua năm 1948. Có thể nói, ý chí và nguyện vọng của người dân chính là nền tảng của quyền lực nhà nước mà thông qua bầu cử, ý chí và nguyện vọng ấy được thực hiện bằng việc chọn lựa ra những người mình tin tưởng vào bộ máy nhà nước, những người sẽ lãnh đạo mình. Do đó thật không ngoa khi có quan điểm cho rằng bầu cử là “trái tim” của nền dân chủ hiện ...

  • item.jpg
  • Essay


  • Tác giả : Nguyễn, Như Giang (2021)

  • Từ khi thực hiện công cuộc đổi mới đất nước, nước ta đã đạt được nhiều thành tựu to lớn về mọi mặt. Những kết quả đến từ việc đổi mới hệ thống chính trị, cơ chế quản lý kinh tế, cải cách hành chính, cải cách tư pháp, hoàn thiện hệ thống pháp luật và hội nhập quốc tế,… đã tạo ra những tiền đề quan trọng để thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội; xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Cùng với những thành tựu đã đạt được, công cuộc đổi mới đất nước cũng phải đối mặt với nhiều nguy cơ, trong đó có tệ tham nhũng. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng tham nhũng ở nước ta, trong đó nhận thức về tác hại của tham nhũng và việc phòn...

Danh sách tài liệu trong bộ sưu tập (Sắp xếp theo "Ngày nhập " với thứ tự "Giảm dần "): Hiển thị 1-20 trong tổng số 386 tài liệu

LAW - Student Reports (FYP/ESSAY) : [386]

Bạn muốn nhận thông báo về tài liệu mới của bộ sưu tập qua email?
Danh sách tài liệu trong bộ sưu tập (Sắp xếp theo "Ngày nhập " với thứ tự "Giảm dần "): Hiển thị 1-20 trong tổng số 386 tài liệu
  • item.jpg
  • Essay


  • Tác giả : Nguyễn, Ngọc Phương Uyên;  Người hướng dẫn: Nguyễn, Thị Minh Hà (2021)

  • Quyết định số 2666/QĐ-BYT thực chất là một trợ thủ đắc lực trong công tác kiểm soát, phòng chống dịch bệnh Covid–19 vì khuyến khích người dân chủ động bảo vệ mình khi tải các ứng dụng như Bluezone, Ncovi,… đồng thời cũng giúp các cơ quan chức năng kiểm soát và phát hiện được các ca nhiễm mới nhanh chóng hơn, hạn chế việc lây lan cộng đồng. Thực tế tại những “điểm nóng” như Bắc Giang và Bắc Ninh những ngày vừa qua cũng cho thấy những ứng dụng này thực sự đã phát huy công dụng.

  • item.jpg
  • Essay


  • Tác giả : Đặng, Khánh Vân;  Người hướng dẫn: Nguyễn, Thùy Dương (2021)

  • Làm rõ khái niệm, vai trò, chức năng, các bước tổ chức Hội nghị Hiệp thương trong Bầu cử ở Việt Nam. Nêu ra những mặt tích cực cũng như hạn chế của quy trình, từ đó, đưa ra những ý kiến, phương pháp nhằm đóng góp, bổ sung đổi mới hoàn thiện chế độ bầu cử để phát huy dân chủ, tăng cường vai trò của nhân dân trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân.

  • item.jpg
  • Essay


  • Tác giả : Mai, Thị Thanh Trúc;  Người hướng dẫn: Nguyễn, Thùy Dương (2021)

  • Tòa án có vị trí trung tâm trong các cơ quan tư pháp. Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02-06/2005 của Bộ Chính trị “Về Chiến lược Cải cách tư pháp đến năm 2020” đã khẳng định: “Tổ chức các cơ quan tư pháp và các chế định bổ trợ tư pháp hợp lý, khoa học và hiện đại về cơ cấu tổ chức và điều kiện, phương tiện làm việc; trong đó xác định Tòa án có vị trí trung tâm và xét xử là hoạt động trọng tâm”.

  • item.jpg
  • Essay


  • Tác giả : Vũ, Diệu Thương;  Người hướng dẫn: Nguyễn, Thuỳ Dương (2021)

  • Bầu cử được xem là thước đo dân chủ của một quốc gia bởi nó cho phép người dân không chỉ trao quyền cho những đại diện thực sự xứng đáng để lãnh đạo đất nước, thay mặt mình quản lý xã hội mà còn kiểm soát sự nghiệp của họ. Hoạt động bầu cử chứng tỏ rằng quyền lực nhà nước xuất phát từ nhân dân, đồng thời cho thấy các chính trị gia phải chịu trách nhiệm trước nhân dân về hành vi của mình như thế nào. Không ai có thể phủ nhận ở Việt Nam, việc thực hiện có hiệu quả nguyên tắc dân chủ trong bầu cử đã giúp tập hợp, phát huy tinh hoa của dân tộc trong mọi lĩnh vực hoạt động của xã hội. Tuy nhiên, bên cạnh đó, vẫn còn tồn tại những bất cập như tính không khả thi của quyền bầu cử thêm, bầu cử...

  • item.jpg
  • Essay


  • Tác giả : Trần, Huyền Trang;  Người hướng dẫn: Nguyễn, Thùy Dương (2021)

  • Nhiều bằng chứng chỉ ra tham nhũng đã tồn tại hàng nghìn năm. Một minh chứng là hai nghìn năm trước, Kautilya - một quan chức cao cấp và nhà triết học luật gia và cố vấn hoàng gia trong triều Chandragupta, vương triều Maurya (thế kỷ IV TCN) đã viết một cuốn sách tên Arthashastra - "Luận về bổn phận" thảo luận về hiện tượng tham nhũng. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, vấn đề này ngày càng thu hút nhiều sự quan tâm. Sự chú ý đến vấn đề này phản ánh sự gia tăng về nhận thức và sự phát triển theo chiều hướng xấu của vấn đề. Tham nhũng là hiện tượng toàn cầu, xảy ra trong nhiều bối cảnh lịch sử và văn hóa, trong tất cả các chế độ chính trị, dù là cường quốc hay những quốc gia đang hoặc ...

  • item.jpg
  • Essay


  • Tác giả : Trần, Nguyên Xuân;  Người hướng dẫn: Nguyễn, Đăng Dung (2021)

  • Hiện tại, cơ chế bảo vệ nhân quyền đang được tiếp tục hoàn thiện, trong đó bao gồm việc nghiên cứu thành lập hai thiết chế có vai trò quan trọng đối với việc bảo vệ nhân quyền, đó là cơ quan nhân quyền quốc gia và cơ quan bảo vệ Hiến pháp. Một khi các cơ quan này được thành lập sẽ tạo tiền đề cho việc hoàn thiện các quy tắc, thủ tục nhằm giám sát, phát tin, xử lý các vi phạm nhân quyền, qua đó, các quyền hiến định sẽ có thể được hiện thực hoá đầy đủ trong thực tế.

  • item.jpg
  • Essay


  • Tác giả : Nguyễn, An Phương;  Người hướng dẫn: Nguyễn, Đăng Dung (2021)

  • Tòa án nhân dân với vị trí là cơ quan duy nhất thực hiện chức năng xét xử, hoạt động xét xử của Tòa án thể hiện chất lượng hoạt động và uy tín của hệ thống tư pháp và toàn thể bộ máy nhà nước. Tòa án nhân dân đã góp phần to lớn vào việc giữ gìn, đảm bảo công lý, xây dựng niềm tin giữa nhân dân và Nhà nước cũng như chế độ xã hội.

  • item.jpg
  • Essay


  • Tác giả : Thân, Mỹ Quỳnh (2023)

  • Các chế định kinh tế qua các bản Hiến pháp tương đối phù hợp với từng thời kỳ phát triển của đất nước. Đảng và Nước ngày càng quan tâm đến các chế định kinh tế trong Hiến pháp. Ta có thể thấy các chế định kinh tế ngày càng được hoàn thiện và phù hợp qua từng thời kỳ.

  • item.jpg
  • Essay


  • Tác giả : Nguyễn, Xuân Quý;  Người hướng dẫn: Lã, Khánh Tùng (2021)

  • Theo quy định của Hiến pháp, Lập pháp là một trong ba chức năng của nhà nước, cùng với quyền hành pháp và quyền tư pháp, hợp thành quyền lực nhà nước. Lập pháp có thể hiểu là quá trình hoặc kết quả của việc ghi nhận, ban hành hoặc công bố luật của cơ quan có chức năng lập pháp như Quốc hội hoặc các cơ quan khác tương tự. Lập pháp, hiểu theo nghĩa rộng, trong mối quan hệ với quyền lực nhà nước, bao gồm vừa làm hiến pháp và sửa đổi hiến pháp, vừa làm luật và sửa đổi luật. Tuy nhiên, hiểu theo nghĩa hẹp, quyền lập pháp chỉ bao gồm “làm luật và sửa đổi luật”, còn làm hiến pháp và sửa đổi hiến pháp thuộc quyền lập hiến.

  • item.jpg
  • Essay


  • Tác giả : Vũ, Kim Thoa;  Người hướng dẫn: Nguyễn, Thùy Dương (2021)

  • Hầu như, hệ thống bộ máy nhà nước của các nước hiện đại đều có một thiết chế đặc biệt là nguyên thủ quốc gia và được gọi với những tên gọi khác nhau: vua, hoàng đế, tổng thống, đoàn chủ tịch, hội đồng liên bang, hội đồng nhà nước, chủ tịch nước. Không chỉ về tên gọi, vị trí, vai trò, chức năng và tính chất của các nước cũng khác nhau tùy thuộc vào thể chế chính trị và cách thức tổ chức nhà nước. Ngay trong một nước, thể chế nguyên thủ quốc gia cũng có những thay đổi theo từng thời kỳ nhất định.

  • item.jpg
  • Essay


  • Tác giả : Trịnh, Thùy Vân;  Người hướng dẫn: Nguyễn, Đăng Dung (2021)

  • Bảo hiến (hay còn được gọi là bảo vệ hiến pháp, kiểm hiến, giám sát tư pháp hoặc tài phán hiến pháp – constitutional review/judicial review), theo định nghĩa của một số từ điển pháp luật phổ biến, là thẩm quyền của các tòa án của một quốc gia được xem xét và đánh giá tính hợp hiến của các đạo luật hoặc quyết định của các cơ quan lập pháp, hành pháp, tư pháp.

  • item.jpg
  • Essay


  • Tác giả : Nguyễn, Thị Tâm;  Người hướng dẫn: Nguyễn, Thuỳ Dương (2021)

  • Xã hội ngày càng phát triển, con người ngày càng muốn tìm hiểu về các quyền lợi của mình. Chính vì thế, quyền con người là quyền được mọi người quan tâm nhiều nhất: đó là quyền tự nhiên, vốn có của mỗi con người. Những vấn đề về quyền con người được cả thế giới quan tâm và Việt Nam cũng không ngoại lệ. Việt Nam – một nước đang phát triển, đang nỗ lực xây dựng một chế độ của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Vì vậy, từ khi lập quốc, theo thể chế dân chủ xã hội chủ nghĩa đến nay, Việt Nam luôn cố gắng xây dựng và hoàn thiện cơ chế bảo vệ quyền con người, quyền công dân cùng với đó là việc không ngừng phấn đấu hoàn thiện thể chế và tạo dựng cơ sở vật chất để bảo đảm tốt hơn quyền con n...

  • item.jpg
  • Essay


  • Tác giả : Nguyễn, Hải Đường;  Người hướng dẫn: Nguyễn, Đăng Dung; Nguyễn, Minh Tâm (2021)

  • Hiến pháp có thể được coi là đạo luật bảo vệ các quyền cơ bản của con người. Bởi lẽ, ngoài việc xác lập nguyên tắc nền tảng cho việc thiết lập, tổ chức, thực thi và giám sát quyền lực nhà nước, luật Hiến pháp cũng là công cụ pháp lý quan trọng để bảo vệ quyền con người, quyền và lợi ích hợp pháp của công dân. Các quyền được hiến định trong Hiến pháp đều là những quyền cơ bản nhất. Dựa trên cơ sở đó, các ngành luật khác sẽ phát triển thêm về nội hàm dưới dạng các quy định cụ thể hơn hoặc bổ sung thêm các quyền hàm chứa khác.

  • item.jpg
  • Essay


  • Tác giả : Nguyễn, Như Quỳnh Anh;  Người hướng dẫn: Lã, Khánh Tùng (2021)

  • Tòa án là cơ quan thực hiện quyền tư pháp, là cơ chế giải quyết các tranh chấp, hiện thân của công lý, công bằng. Ở thời điểm hiện tại, tòa án, hay rộng hơn là hệ thống tòa án, có một vai trò đặc biệt quan trọng trong bộ máy nhà nước. Nhưng trong lịch sử, từ khi thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (VNDCCH) đến nay, vị trí và nhiệm vụ của TAND được quy định trong các bản Hiến pháp luôn có sự thay đổi. Bài viết này sẽ chỉ ra sự thay đổi ấy qua từng bản Hiến pháp 1946, 1959, 1980, 1992, 2013 và các cuộc cải cách tư pháp khác, dựa trên các tiêu chí vị trí pháp lý, nguyên tắc tổ chức và hoạt động, thẩm quyền,

  • item.jpg
  • Essay


  • Tác giả : Cao, Huyền Trang (2021)

  • Bầu cử được xem là tiền đề của nền dân chủ, là phương pháp hợp nhất để thành lập nên chính quyền của nhân dân. Thông qua bầu cử, nhân dân được thể hiện ý chí của mình để lựa chọn ra các chức danh đại diện nhằm thực hiện quyền lực trong bộ máy nhà nước. Vì bầu cử gắn liền với chế độ dân chủ nên vai trò của bầu cử cũng được đề cao trong nền dân chủ. Chính vì thế, mà việc lựa chọn hệ thống bầu cử phải phù hợp với ý nguyện của nhân dân là một quyết định quan trọng của các nước theo chế độ dân chủ, có ảnh hưởng sâu sắc đến sự ổn định của thể chế chính trị của quốc gia dân chủ đó. Từ đó, cho chúng ta thấy được tác động của hệ thống bầu cử đối với sự thành lập và vận hành của bộ máy nhà nước...

  • item.jpg
  • Essay


  • Tác giả : Đỗ, Bảo Trâm;  Người hướng dẫn: Nguyễn, Minh Tâm (2021)

  • “Ý chí của nhân dân là cơ sở quyền lực của nhà nước, ý chí này phải được thể hiện qua các cuộc bầu cử thường kỳ và chân thực, được tổ chức theo nguyên tắc bình đẳng, phổ thông đầu phiếu và bỏ phiếu kín hoặc bằng những tiến trình bầu cử tự do tương đương” [1] đây là tuyên bố của Tuyên ngôn quốc tế về quyền con người của Liên hợp quốc thông qua năm 1948. Có thể nói, ý chí và nguyện vọng của người dân chính là nền tảng của quyền lực nhà nước mà thông qua bầu cử, ý chí và nguyện vọng ấy được thực hiện bằng việc chọn lựa ra những người mình tin tưởng vào bộ máy nhà nước, những người sẽ lãnh đạo mình. Do đó thật không ngoa khi có quan điểm cho rằng bầu cử là “trái tim” của nền dân chủ hiện ...

  • item.jpg
  • Essay


  • Tác giả : Nguyễn, Như Giang (2021)

  • Từ khi thực hiện công cuộc đổi mới đất nước, nước ta đã đạt được nhiều thành tựu to lớn về mọi mặt. Những kết quả đến từ việc đổi mới hệ thống chính trị, cơ chế quản lý kinh tế, cải cách hành chính, cải cách tư pháp, hoàn thiện hệ thống pháp luật và hội nhập quốc tế,… đã tạo ra những tiền đề quan trọng để thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội; xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Cùng với những thành tựu đã đạt được, công cuộc đổi mới đất nước cũng phải đối mặt với nhiều nguy cơ, trong đó có tệ tham nhũng. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng tham nhũng ở nước ta, trong đó nhận thức về tác hại của tham nhũng và việc phòn...

Danh sách tài liệu trong bộ sưu tập (Sắp xếp theo "Ngày nhập " với thứ tự "Giảm dần "): Hiển thị 1-20 trong tổng số 386 tài liệu