Education Research : [315]

Follow this collection to receive daily e-mail notification of new additions
Collection's Items (Sorted by Submit Date in Descending order): 1 to 20 of 315
  • item.jpg
  • Journal Article


  • Authors: Ngô, Vũ Thu Hằng (2021)

  • Để có được những giờ học hiệu quả, giáo viên tiểu học cần quản lí hiệu quả hành vi học sinh. Việc quản lí hành vi học sinh tốt sẽ giúp cho giáo viên nhận được sự phối hợp nhịp nhàng từ các em trong các hoạt động giáo dục, dạy học. Bài viết này cung cấp một số tri thức cần thiết cho giáo viên tiểu học trong việc quản lí hành vi học sinh, đồng thời trình bày một số biện pháp khả thi giúp giáo viên quản lí hiệu quả hành vi học sinh tiểu học. Bài viết tập trung vào làm rõ các vấn đề về đặc điểm, hành vi học sinh tiểu học, nguyên tắc quản lí hành vi học sinh, và một số biện pháp quản lí hành vi hiệu quả. Bài viết tiếp cận theo quan điểm kiến tạo xã hội và tư tưởng lấy học sinh làm trung tâ...

  • item.jpg
  • Journal Article


  • Authors: Lại, Ngọc Ly; Đào, Minh Ngọc; Nguyễn, Thị Thúy Quỳnh (2021)

  • Nghiên cứu này được thực hiện với mục đích thiết kế một số thí nghiệm nhằm phục vụ việc dạy học chương 1 - Chuyển hóa vật chất và năng lượng - Sinh học 11 cũng như đánh giá hiệu quả của việc vận dụng thí nghiệm trong dạy học theo định hướng phát triển năng lực thực hành cho học sinh. Các phương pháp nghiên cứu khác nhau như nghiên cứu lý thuyết, điều tra, tham vấn, thực nghiệm sư phạm đã được sử dụng để thu thập các kết quả khách quan và toàn diện. Các số liệu sau đó được xử lý bằng phần mềm thống kê toán học có độ tin cậy cao. Kết quả thu được trong quá trình thực nghiệm sư phạm cho thấy rằng việc sử dụng thí nghiệm kết hợp với các phương pháp dạy học tích cực khác đã bước đầu đem lạ...

  • item.jpg
  • Journal Article


  • Authors: Nguyễn, Kiều Oanh; Đỗ, Huy Thưởng; Trần, Lưu Ngọc; Phạm, Văn Hứa (2021)

  • Bồi dưỡng giảng viên giảng dạy kiến thức quản lý nhà nước tại các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức được các cấp quản lý rất quan tâm và tích cực triển khai thực hiện trong giai đoạn 2016 - 2020. Bên cạnh những thành quả đạt được, công tác bồi dưỡng vẫn còn những mặt hạn chế cần được khắc phục trong giai đoạn tới. Bài viết dưới đây sẽ khái quát thực trạng công tác bồi dưỡng giảng viên giảng dạy kiến thức quản lý nhà nước (QLNN) giai đoạn 2016 - 2020, từ đó nêu lên một số giải pháp để nâng cao hiệu quả bồi dưỡng, góp phần vào nâng cao năng lực quản lý nhà nước của đội ngũ cán bộ công chức, viên chức của nước ta hiện nay.

  • item.jpg
  • Journal Article


  • Authors: Mai, Thị Quỳnh Lan (2021)

  • Chất lượng của giáo dục đại học (GDĐH) chỉ được đánh giá qua việc tham gia quá trình học tập. Vì vậy, các trường đại học phải cung cấp đủ thông tin để các sinh viên tương lai lựa chọn. Các bảng xếp hạng trường đại học ra đời đã đáp ứng được yêu cầu này của người học và trường đại học. Các bảng xếp hạng trường đại học quốc tế chủ yếu xét đến các chỉ số phản ánh kết quả của thành tựu nghiên cứu khoa học, giảng dạy và thường bỏ qua các hoạt động nhằm phát triển cộng đồng địa phương. Phương pháp xếp hạng các hệ thống giáo dục đại học thế giới của nhóm nghiên cứu của Universitas 21 (U21) đã khắc phục được hạn chế này. Bốn thành tố xếp hạng của U21 bao gồm: Nguồn lực; Môi trường chính sách...

  • item.jpg
  • Journal Article


  • Authors: Lê, Thị Phượng (2021)

  • Trong bối cảnh hiện nay, dạy học theo chủ đề ngày càng được chú trọng, cách tiếp cận này giúp học sinh (HS) có thể nhìn nhận vấn đề một cách trọn vẹn, vận dụng tri thức một cách logic đồng thời có thể phát hiện và giải quyết những vấn đề gắn với thực tiễn cuộc sống. Nội dung Chương trình Giáo dục phổ thông, môn Khoa học tự nhiên năm 2018 có có tính logic cao, phù hợp để thiết kế các chủ đề dạy học. Giáo viên (GV) có thể căn cứ vào các định hướng, các yêu cầu cần đạt của Chương trình để thiết kế các chủ đề phù hợp với điều kiện thực tiễn ở địa phương mình. Bài báo này đề xuất quy trình thiết kế một chủ đề trong dạy học Khoa học tự nhiên 6 gồm 5 bước, dựa trên các nghiên cứu về cơ sở l...

  • item.jpg
  • Journal Article


  • Authors: Nguyễn, Thùy Linh; Nguyễn, Văn Định; Nguyễn, Mai Hương; Phạm, Hùng Hiệp (2021)

  • Tăng cường nguồn lực tài chính đã đang và luôn là một trong những vấn đề được chú trọng hàng đầu trong tiến trình phát triển giáo dục đại học, đặc biệt là đối với nhóm đại học công lập vốn đang đối mặt với nhiều khó khăn khi nguồn lực tài chính chủ chốt - ngân sách công - suy giảm từng ngày. Trong nghiên cứu này, nhóm tác giả khảo sát các cơ chế tăng cường nguồn lực tài chính cho các cơ sở giáo dục đại học công lập trên thế giới. Từ đó, một số hàm ý được rút ra cho các cơ sở giáo đục đại học công lập Việt Nam.

  • item.jpg
  • Journal Article


  • Authors: Nghiêm, Xuân Huy; Trần, Thị Hoài; Ngô, Tiến Nhật; Nguyễn, Thị Tuyết Anh; Đặng, Văn Duy; Nguyễn, Thị Thu Hà (2021)

  • Bài viết phân tích một số yếu tố liên quan đến hoạt động nghiên cứu khoa học tại các trường đại học như các chính sách hỗ trợ sinh viên; cơ sở vật chất, trang thiết bị và học liệu phục vụ nghiên cứu khoa học; sự hỗ trợ của nhà trường đối với sinh viên trong việc phát triển bốn năng lực CDIO gồm các năng lực: Hình thành ý tưởng (Conceive), Thiết kế (Design), Triển khai (Implement) và Vận hành sản phẩm (Operate). Từ đó, nhóm tác giả đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố trên đến năng lực của sinh viên trong đào tạo theo mô hình CDIO. Nhóm nghiên cứu đã khảo sát 1401 giảng viên, 2306 sinh viên và phỏng vấn bán cấu trúc 18 giảng viên tại 6 trường đại học Việt Nam. Kết quả cho thấy các ...

  • item.jpg
  • Journal Article


  • Authors: Đặng, Thị Thanh Thủy; Tăng, Thị Thùy; Trịnh, Văn Minh (2021)

  • Bài viết này nhằm cung cấp thông tin về phát hiện của các nghiên cứu đánh giá mức độ sẵn sàng học tập tự định hướng của sinh viên bậc đại học các nước trên thế giới và đề xuất các khuyến nghị để thúc đẩy học tập tự định hướng ở các cơ sở giáo dục đại học Việt Nam. Thông qua phân tích các nghiên cứu cho thấy, mức độ sẵn sàng học tập tự định hướng của sinh viên đại học có sự khác nhau do ảnh hưởng của các biến số tâm lý, các biến nhân khẩu học và xã hội. Một số bài học kinh nghiệm đối với các cơ sở giáo dục đại học, sinh viên, giảng viên và các nhà nghiên cứu được rút ra nhằm thúc đẩy học tập tự định hướng trong nhà trường, góp phần phát huy khả năng chủ động, sáng tạo của sinh viên tro...

  • item.jpg
  • Journal Article


  • Authors: Khúc, Thế Anh; Lê, Thị Thanh Đăng; Nhữ, Vũ Bích Ngọc; Ngô, Thành Đạt; Trần, Thị Ngọc Anh (2021)

  • Nghiên cứu này phân tích sự ảnh hưởng của trí tuệ văn hóa (Cultural Intelligence - CQ) đến ý định du học của sinh viên thông qua vai trò của giá trị lĩnh hội (Perceived Value - PV) với cỡ mẫu khảo sát gồm 739 sinh viên tại các trường đại học. Kết quả nghiên cứu cho thấy giá trị lĩnh hội và trí tuệ văn hóa đều có tác động dương đến ý định du học của sinh viên và khám phá ra mối tương quan thuận chiều giữa trí tuệ văn hóa và giá trị lĩnh hội. Đây là phân tích sự ảnh hưởng của các nhân tố cụ thể đến ý định du học của sinh viên, đồng thời đóng góp vào kho tàng lý luận về giáo dục đại học Việt Nam với nhân tố hoàn toàn mới là trí tuệ văn hóa. Một số khuyến nghị dành cho sinh viên, các tổ c...

  • item.jpg
  • Journal Article


  • Authors: Hồng, Ngọc Anh Thư; Trần, Thảo Dung; Trần, Ngọc Bảo Nghi; Mai, Thị Thùy Dung (2021)

  • Một trong những định hướng của chương trình giáo dục phổ thông 2018 là “tạo môi trường học tập thân thiện và những tình huống có vấn đề để khuyến khích học sinh tích cực tham gia vào các hoạt động học tập” [1]. Tuy nhiên, tình trạng thụ động trong giờ học của học sinh ở Việt Nam còn phổ biến khi giáo viên là nguồn cung cấp kiến thức chính và học sinh ít phát biểu trong lớp [2]. Bài viết nghiên cứu động cơ phát biểu trong giờ học của 347 học sinh tại hai loại hình trường trung học phổ thông công lập và tư thục trên địa bàn quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh theo hướng tiếp cận định tính. Mục đích chính nhằm đánh giá thực trạng, tìm ra nguyên nhân ngại phát biểu, động cơ phát biểu và đề xuất...

  • item.jpg
  • Journal Article


  • Authors: Lữ, Thị Mai Oanh; Nguyễn, Thị Như Thúy (2021)

  • Dựa trên số liệu khảo sát khảo sát trực tuyến 225 sinh viên tại Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh (tháng 5/2020), trong đó nam chiếm 74,7% và nữ chiếm tỉ lệ 25,3%; bài viết phân tích hiệu quả học tập trực tuyến của sinh viên trong bối cảnh dịch bệnh covid 19. Kết quả cho thấy, việc giảng dạy học tập trực tuyến của sinh viên đã phần nào đáp ứng được kỳ vọng học tập, mang lại những tiện lợi nhất định trong việc tiết kiệm thời gian đi lại, có thêm thời gian nghiên cứu tài liệu cho sinh viên,… song còn gặp nhiều khó khăn từ phương tiện học tập, không gian học tập, quá trình tương tác với giáo viên dẫn đến hiệu quả của việc học tập trực tuyến chưa mang lại hiệu quả cao ...

  • item.jpg
  • Journal Article


  • Authors: Lê, Chi Lan (2021)

  • Phát triển đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu xã hội là một vấn đề cần thiết và là một quy luật tất yếu. Năng lực của sinh viên tốt nghiệp có đáp ứng yêu cầu của người sử dụng lao động là một vấn đề đang rất được quan tâm. Bài viết đã nghiên cứu các mô hình năng lực của sinh viên. Qua đó nghiên cứu đánh giá của người sử dụng lao động đối với năng lực của sinh viên tốt nghiệp trên 3 khía cạnh: i) kiến thức; ii) kĩ năng; và iii) phẩm chất cá nhân. Mẫu khảo sát được thực hiện ở 200 người sử dụng sinh viên khối ngành kinh tế. Từ nghiên cứu, rút ra những kết luận về khả năng đáp ứng của sinh viên tốt nghiệp hiện nay so với yêu cầu người sử dụng lao động. Điều này giúp các cơ sở đào tạo...

  • item.jpg
  • Journal Article


  • Authors: Phạm, Ngọc Thạch; Đỗ, Quỳnh Hương; Trần, Minh Thành (2021)

  • Đại dịch Covid-19 đã ảnh hưởng lớn đến hầu hết tất cả các khía cạnh của cuộc sống, đặc biệt là trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo. Trong bối cảnh đó, hầu hết các trường phổ thông, đại học ở các nước đã tổ chức cho học sinh, sinh viên học trực tuyến theo chủ trương “tạm dừng đến trường nhưng không dừng học”. Trong nghiên cứu này chúng tôi sử dụng phương pháp nghiên cứu kết hợp định lượng và định tính, các phép phân tích tần suất, phân tích nhân tố, kiểm định tương quan, hồi quy đa biến nhằm tìm hiểu những yếu tố tác động tới sự hài lòng của giảng viên khi dạy trực tuyến trong giai đoạn xảy ra Covid-19 ở một trường đại học lớn ở Việt Nam. Kết quả phân tích cho thấy các yếu tố chính tác ...

  • item.jpg
  • Journal Article


  • Authors: Lê, Thị Huyền Trang; Đặng, Hoàng Minh (2021)

  • Nghiên cứu này được thực hiện trong bối cảnh số lượng gia tăng các vụ bắt nạt, bạo lực học đường, phạm tội vị thành niên được ghi nhận ở Việt Nam. Bắt nạt và bạo lực học đường vốn liên quan chặt chẽ tới hành vi gây hấn. Gây hấn ảnh hưởng tới quản lý lớp học và triển khai nội dung học tập của giáo viên cũng như cản trở xây dựng môi trường học đường thân thiện. Mục tiêu của nghiên cứu là đánh giá thực trạng hành vi gây hấn thể hiện đồng thời qua hình thức và chức năng ở nhóm học sinh trung học phổ thông. Nghiên cứu cắt ngang trên 644 học sinh THPT ở Hà Nội và Hưng Yên. Nghiên cứu sử dụng thang đo tự báo cáo “Xung đột Đồng đẳng” (PCS). Kết quả cho thấy 99,4% học sinh báo cáo có hành vi g...

  • item.jpg
  • Journal Article


  • Authors: Tạ, Thị Thu Hiền; Nguyễn, Thị Thu Hương; Trần, Hữu Lượng; Nguyễn, Hữu Cương; Bùi, Thị Thu Thủy; Nguyễn, Hoà Huy; Trịnh, Thị Nhung; Nguyễn, Thị Kim Ánh; Vũ, Minh Phương (2021)

  • Đảm bảo và kiểm định chất lượng giáo dục là công cụ quản lý chất lượng quan trọng giúp các cơ sở giáo dục đại học, cơ quan quản lý Nhà nước và xã hội quản lý, giám sát chất lượng giáo dục đại học. Trong việc tổ chức hoạt động đảm bảo và kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục đại học ở Việt Nam, việc thống nhất quan điểm để đo lường mức độ đảm bảo chất lượng của cơ sở giáo dục đại học nhằm đưa ra các nhận định phù hợp đối với chất lượng của cơ sở giáo dục đại học là vấn đề không chỉ các cơ sở giáo dục đại học mà các tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục đặc biệt quan tâm. Bài viết này trình bày các vấn đề về công cụ đo lường mức độ đảm bảo chất lượng của cơ sở giáo dục đại học, quy trình ...

  • item.jpg
  • Journal Article


  • Authors: Nguyễn, Thị Như Mai; Trương, Thu Trang (2021)

  • Bài báo trình bày thực trạng biểu hiện hành vi hung tính của một số trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non thành phố Hà Nội có đối chiếu với ý kiến của giáo viên dạy trẻ và cha mẹ của trẻ thông qua quan sát, điều tra viết, phỏng vấn và nghiên cứu trường hợp. Hành vi hung tính của trẻ được nghiên cứu không nhiều nhưng rất cần được quan tâm do tính chất đặc biệt của nó làm ảnh hưởng không tốt đến bản thân trẻ và người xung quanh. Trẻ bộc lộ hung tính thông qua hành vi ngôn ngữ và phi ngôn ngữ, theo cách trực tiếp hoặc gián tiếp, trong đó thông qua hành vi phi ngôn ngữ một cách trực tiếp tới đối tượng nhiều hơn. Trẻ em trai có biểu hiện hành vi hung tính cao hơn nhưng không nhiều so với trẻ em gá...

  • item.jpg
  • Journal Article


  • Authors: Nguyễn, Thu Hường; Dương, Tuyết Hạnh; Lê, Thị Hường (2021)

  • Từ xưa đến nay, nhân loại phần lớn tích lũy và lưu truyền kiến thức thông qua nguồn tài liệu là sách. Tuy nhiên, hiện nay thực trạng “lười đọc sách” đang phổ biến trong giới trẻ. Đây cũng là một trong những nguyên nhân gây nên sự thụ động trong nghiên cứu và trong học tập của học sinh, sinh viên. Việc dạy trẻ đọc tiếng Việt ngay từ khi còn học ở cấp học mầm non giúp hình thành và phát triển khả năng đọc sách cho trẻ vẫn đang là vấn đề được quan tâm nhiều, ngay cả trong thực tiễn dạy học, cũng như trong nghiên cứu khoa học. Với mục tiêu chia sẻ những lợi ích của việc dạy trẻ mầm non biết đọc chữ tiếng Việt, bài viết trình bày kết quả nghiên cứu về khả năng đọc chữ của trẻ, qui trình dạ...

  • item.jpg
  • Journal Article


  • Authors: Nguyễn, Tân (2021)

  • Thực trạng tạo động lực làm việc cho giáo viên trường trung học phổ thông (THPT) được triển khai nghiên cứu tại 04 tỉnh thuộc khu vực Bắc Trung Bộ Việt Nam gồm Thừa Thiên Huế, Nghệ An, Thanh Hóa, Quảng Trị. Nghiên cứu dựa vào thuyết tạo động lực làm việc dựa trên sự tiến bộ của Amabile Kramer và mô hình quản lý nguồn nhân lực Harvard; cùng các phương pháp điều tra bằng bảng hỏi, phỏng vấn, chuyên gia và xử lý số liệu để đánh giá về thực trạng tạo động lực làm việc cho giáo viên của hiệu trưởng trường trung học phổ thông gồm 5 nội dung quản lý: i) hoạt động quan tâm đến lợi ích của các bên liên quan; ii) thực hiện hoạt động quản lý phù hợp với bối cảnh; iii) lựa chọn chính sách quản lý...

  • item.jpg
  • Journal Article


  • Authors: Vu, Thi Thu Hoai (2021)

  • This article investigated the general structure of teaching competencies and integrated teaching competencies of natural science teachers in high school education, the actual situation of integrated teaching in Vietnam and some other countries in the world, and the designing of assessment templates to recognize difficulties of natural science teachers in integrated teaching. It is shown that natural science teachers are facing various challenges in integrated teaching: a lack of professional knowledge and skills in building integrated topics and teaching with this approach, problems in putting integrated teaching techniques into practice. On this foundation, the article presents a pro...

  • item.jpg
  • Journal Article


  • Authors: Pham, Thi Thanh Hai; Doan, Nguyet Linh; Kusakabe, Tatsuya (2021)

  • Teachers working in rural areas need professional and teaching skills support. This study was conducted at the Lower Secondary School in Hanoi, Vietnam. This research introduces the policy of Professional Learning Communities to the teachers and it’s a practice at school. This paper shows a model to implement policies regarding the professional development of teachers at school. The results show that the school runs a good model of professional learning communities such as directing the development and implementation of school education plans and professional training activities. Professional Learning Communities is the target of the teachers at school developing teaching profession.<...

Collection's Items (Sorted by Submit Date in Descending order): 1 to 20 of 315

Education Research : [315]

Follow this collection to receive daily e-mail notification of new additions
Collection's Items (Sorted by Submit Date in Descending order): 1 to 20 of 315
  • item.jpg
  • Journal Article


  • Authors: Ngô, Vũ Thu Hằng (2021)

  • Để có được những giờ học hiệu quả, giáo viên tiểu học cần quản lí hiệu quả hành vi học sinh. Việc quản lí hành vi học sinh tốt sẽ giúp cho giáo viên nhận được sự phối hợp nhịp nhàng từ các em trong các hoạt động giáo dục, dạy học. Bài viết này cung cấp một số tri thức cần thiết cho giáo viên tiểu học trong việc quản lí hành vi học sinh, đồng thời trình bày một số biện pháp khả thi giúp giáo viên quản lí hiệu quả hành vi học sinh tiểu học. Bài viết tập trung vào làm rõ các vấn đề về đặc điểm, hành vi học sinh tiểu học, nguyên tắc quản lí hành vi học sinh, và một số biện pháp quản lí hành vi hiệu quả. Bài viết tiếp cận theo quan điểm kiến tạo xã hội và tư tưởng lấy học sinh làm trung tâ...

  • item.jpg
  • Journal Article


  • Authors: Lại, Ngọc Ly; Đào, Minh Ngọc; Nguyễn, Thị Thúy Quỳnh (2021)

  • Nghiên cứu này được thực hiện với mục đích thiết kế một số thí nghiệm nhằm phục vụ việc dạy học chương 1 - Chuyển hóa vật chất và năng lượng - Sinh học 11 cũng như đánh giá hiệu quả của việc vận dụng thí nghiệm trong dạy học theo định hướng phát triển năng lực thực hành cho học sinh. Các phương pháp nghiên cứu khác nhau như nghiên cứu lý thuyết, điều tra, tham vấn, thực nghiệm sư phạm đã được sử dụng để thu thập các kết quả khách quan và toàn diện. Các số liệu sau đó được xử lý bằng phần mềm thống kê toán học có độ tin cậy cao. Kết quả thu được trong quá trình thực nghiệm sư phạm cho thấy rằng việc sử dụng thí nghiệm kết hợp với các phương pháp dạy học tích cực khác đã bước đầu đem lạ...

  • item.jpg
  • Journal Article


  • Authors: Nguyễn, Kiều Oanh; Đỗ, Huy Thưởng; Trần, Lưu Ngọc; Phạm, Văn Hứa (2021)

  • Bồi dưỡng giảng viên giảng dạy kiến thức quản lý nhà nước tại các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức được các cấp quản lý rất quan tâm và tích cực triển khai thực hiện trong giai đoạn 2016 - 2020. Bên cạnh những thành quả đạt được, công tác bồi dưỡng vẫn còn những mặt hạn chế cần được khắc phục trong giai đoạn tới. Bài viết dưới đây sẽ khái quát thực trạng công tác bồi dưỡng giảng viên giảng dạy kiến thức quản lý nhà nước (QLNN) giai đoạn 2016 - 2020, từ đó nêu lên một số giải pháp để nâng cao hiệu quả bồi dưỡng, góp phần vào nâng cao năng lực quản lý nhà nước của đội ngũ cán bộ công chức, viên chức của nước ta hiện nay.

  • item.jpg
  • Journal Article


  • Authors: Mai, Thị Quỳnh Lan (2021)

  • Chất lượng của giáo dục đại học (GDĐH) chỉ được đánh giá qua việc tham gia quá trình học tập. Vì vậy, các trường đại học phải cung cấp đủ thông tin để các sinh viên tương lai lựa chọn. Các bảng xếp hạng trường đại học ra đời đã đáp ứng được yêu cầu này của người học và trường đại học. Các bảng xếp hạng trường đại học quốc tế chủ yếu xét đến các chỉ số phản ánh kết quả của thành tựu nghiên cứu khoa học, giảng dạy và thường bỏ qua các hoạt động nhằm phát triển cộng đồng địa phương. Phương pháp xếp hạng các hệ thống giáo dục đại học thế giới của nhóm nghiên cứu của Universitas 21 (U21) đã khắc phục được hạn chế này. Bốn thành tố xếp hạng của U21 bao gồm: Nguồn lực; Môi trường chính sách...

  • item.jpg
  • Journal Article


  • Authors: Lê, Thị Phượng (2021)

  • Trong bối cảnh hiện nay, dạy học theo chủ đề ngày càng được chú trọng, cách tiếp cận này giúp học sinh (HS) có thể nhìn nhận vấn đề một cách trọn vẹn, vận dụng tri thức một cách logic đồng thời có thể phát hiện và giải quyết những vấn đề gắn với thực tiễn cuộc sống. Nội dung Chương trình Giáo dục phổ thông, môn Khoa học tự nhiên năm 2018 có có tính logic cao, phù hợp để thiết kế các chủ đề dạy học. Giáo viên (GV) có thể căn cứ vào các định hướng, các yêu cầu cần đạt của Chương trình để thiết kế các chủ đề phù hợp với điều kiện thực tiễn ở địa phương mình. Bài báo này đề xuất quy trình thiết kế một chủ đề trong dạy học Khoa học tự nhiên 6 gồm 5 bước, dựa trên các nghiên cứu về cơ sở l...

  • item.jpg
  • Journal Article


  • Authors: Nguyễn, Thùy Linh; Nguyễn, Văn Định; Nguyễn, Mai Hương; Phạm, Hùng Hiệp (2021)

  • Tăng cường nguồn lực tài chính đã đang và luôn là một trong những vấn đề được chú trọng hàng đầu trong tiến trình phát triển giáo dục đại học, đặc biệt là đối với nhóm đại học công lập vốn đang đối mặt với nhiều khó khăn khi nguồn lực tài chính chủ chốt - ngân sách công - suy giảm từng ngày. Trong nghiên cứu này, nhóm tác giả khảo sát các cơ chế tăng cường nguồn lực tài chính cho các cơ sở giáo dục đại học công lập trên thế giới. Từ đó, một số hàm ý được rút ra cho các cơ sở giáo đục đại học công lập Việt Nam.

  • item.jpg
  • Journal Article


  • Authors: Nghiêm, Xuân Huy; Trần, Thị Hoài; Ngô, Tiến Nhật; Nguyễn, Thị Tuyết Anh; Đặng, Văn Duy; Nguyễn, Thị Thu Hà (2021)

  • Bài viết phân tích một số yếu tố liên quan đến hoạt động nghiên cứu khoa học tại các trường đại học như các chính sách hỗ trợ sinh viên; cơ sở vật chất, trang thiết bị và học liệu phục vụ nghiên cứu khoa học; sự hỗ trợ của nhà trường đối với sinh viên trong việc phát triển bốn năng lực CDIO gồm các năng lực: Hình thành ý tưởng (Conceive), Thiết kế (Design), Triển khai (Implement) và Vận hành sản phẩm (Operate). Từ đó, nhóm tác giả đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố trên đến năng lực của sinh viên trong đào tạo theo mô hình CDIO. Nhóm nghiên cứu đã khảo sát 1401 giảng viên, 2306 sinh viên và phỏng vấn bán cấu trúc 18 giảng viên tại 6 trường đại học Việt Nam. Kết quả cho thấy các ...

  • item.jpg
  • Journal Article


  • Authors: Đặng, Thị Thanh Thủy; Tăng, Thị Thùy; Trịnh, Văn Minh (2021)

  • Bài viết này nhằm cung cấp thông tin về phát hiện của các nghiên cứu đánh giá mức độ sẵn sàng học tập tự định hướng của sinh viên bậc đại học các nước trên thế giới và đề xuất các khuyến nghị để thúc đẩy học tập tự định hướng ở các cơ sở giáo dục đại học Việt Nam. Thông qua phân tích các nghiên cứu cho thấy, mức độ sẵn sàng học tập tự định hướng của sinh viên đại học có sự khác nhau do ảnh hưởng của các biến số tâm lý, các biến nhân khẩu học và xã hội. Một số bài học kinh nghiệm đối với các cơ sở giáo dục đại học, sinh viên, giảng viên và các nhà nghiên cứu được rút ra nhằm thúc đẩy học tập tự định hướng trong nhà trường, góp phần phát huy khả năng chủ động, sáng tạo của sinh viên tro...

  • item.jpg
  • Journal Article


  • Authors: Khúc, Thế Anh; Lê, Thị Thanh Đăng; Nhữ, Vũ Bích Ngọc; Ngô, Thành Đạt; Trần, Thị Ngọc Anh (2021)

  • Nghiên cứu này phân tích sự ảnh hưởng của trí tuệ văn hóa (Cultural Intelligence - CQ) đến ý định du học của sinh viên thông qua vai trò của giá trị lĩnh hội (Perceived Value - PV) với cỡ mẫu khảo sát gồm 739 sinh viên tại các trường đại học. Kết quả nghiên cứu cho thấy giá trị lĩnh hội và trí tuệ văn hóa đều có tác động dương đến ý định du học của sinh viên và khám phá ra mối tương quan thuận chiều giữa trí tuệ văn hóa và giá trị lĩnh hội. Đây là phân tích sự ảnh hưởng của các nhân tố cụ thể đến ý định du học của sinh viên, đồng thời đóng góp vào kho tàng lý luận về giáo dục đại học Việt Nam với nhân tố hoàn toàn mới là trí tuệ văn hóa. Một số khuyến nghị dành cho sinh viên, các tổ c...

  • item.jpg
  • Journal Article


  • Authors: Hồng, Ngọc Anh Thư; Trần, Thảo Dung; Trần, Ngọc Bảo Nghi; Mai, Thị Thùy Dung (2021)

  • Một trong những định hướng của chương trình giáo dục phổ thông 2018 là “tạo môi trường học tập thân thiện và những tình huống có vấn đề để khuyến khích học sinh tích cực tham gia vào các hoạt động học tập” [1]. Tuy nhiên, tình trạng thụ động trong giờ học của học sinh ở Việt Nam còn phổ biến khi giáo viên là nguồn cung cấp kiến thức chính và học sinh ít phát biểu trong lớp [2]. Bài viết nghiên cứu động cơ phát biểu trong giờ học của 347 học sinh tại hai loại hình trường trung học phổ thông công lập và tư thục trên địa bàn quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh theo hướng tiếp cận định tính. Mục đích chính nhằm đánh giá thực trạng, tìm ra nguyên nhân ngại phát biểu, động cơ phát biểu và đề xuất...

  • item.jpg
  • Journal Article


  • Authors: Lữ, Thị Mai Oanh; Nguyễn, Thị Như Thúy (2021)

  • Dựa trên số liệu khảo sát khảo sát trực tuyến 225 sinh viên tại Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh (tháng 5/2020), trong đó nam chiếm 74,7% và nữ chiếm tỉ lệ 25,3%; bài viết phân tích hiệu quả học tập trực tuyến của sinh viên trong bối cảnh dịch bệnh covid 19. Kết quả cho thấy, việc giảng dạy học tập trực tuyến của sinh viên đã phần nào đáp ứng được kỳ vọng học tập, mang lại những tiện lợi nhất định trong việc tiết kiệm thời gian đi lại, có thêm thời gian nghiên cứu tài liệu cho sinh viên,… song còn gặp nhiều khó khăn từ phương tiện học tập, không gian học tập, quá trình tương tác với giáo viên dẫn đến hiệu quả của việc học tập trực tuyến chưa mang lại hiệu quả cao ...

  • item.jpg
  • Journal Article


  • Authors: Lê, Chi Lan (2021)

  • Phát triển đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu xã hội là một vấn đề cần thiết và là một quy luật tất yếu. Năng lực của sinh viên tốt nghiệp có đáp ứng yêu cầu của người sử dụng lao động là một vấn đề đang rất được quan tâm. Bài viết đã nghiên cứu các mô hình năng lực của sinh viên. Qua đó nghiên cứu đánh giá của người sử dụng lao động đối với năng lực của sinh viên tốt nghiệp trên 3 khía cạnh: i) kiến thức; ii) kĩ năng; và iii) phẩm chất cá nhân. Mẫu khảo sát được thực hiện ở 200 người sử dụng sinh viên khối ngành kinh tế. Từ nghiên cứu, rút ra những kết luận về khả năng đáp ứng của sinh viên tốt nghiệp hiện nay so với yêu cầu người sử dụng lao động. Điều này giúp các cơ sở đào tạo...

  • item.jpg
  • Journal Article


  • Authors: Phạm, Ngọc Thạch; Đỗ, Quỳnh Hương; Trần, Minh Thành (2021)

  • Đại dịch Covid-19 đã ảnh hưởng lớn đến hầu hết tất cả các khía cạnh của cuộc sống, đặc biệt là trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo. Trong bối cảnh đó, hầu hết các trường phổ thông, đại học ở các nước đã tổ chức cho học sinh, sinh viên học trực tuyến theo chủ trương “tạm dừng đến trường nhưng không dừng học”. Trong nghiên cứu này chúng tôi sử dụng phương pháp nghiên cứu kết hợp định lượng và định tính, các phép phân tích tần suất, phân tích nhân tố, kiểm định tương quan, hồi quy đa biến nhằm tìm hiểu những yếu tố tác động tới sự hài lòng của giảng viên khi dạy trực tuyến trong giai đoạn xảy ra Covid-19 ở một trường đại học lớn ở Việt Nam. Kết quả phân tích cho thấy các yếu tố chính tác ...

  • item.jpg
  • Journal Article


  • Authors: Lê, Thị Huyền Trang; Đặng, Hoàng Minh (2021)

  • Nghiên cứu này được thực hiện trong bối cảnh số lượng gia tăng các vụ bắt nạt, bạo lực học đường, phạm tội vị thành niên được ghi nhận ở Việt Nam. Bắt nạt và bạo lực học đường vốn liên quan chặt chẽ tới hành vi gây hấn. Gây hấn ảnh hưởng tới quản lý lớp học và triển khai nội dung học tập của giáo viên cũng như cản trở xây dựng môi trường học đường thân thiện. Mục tiêu của nghiên cứu là đánh giá thực trạng hành vi gây hấn thể hiện đồng thời qua hình thức và chức năng ở nhóm học sinh trung học phổ thông. Nghiên cứu cắt ngang trên 644 học sinh THPT ở Hà Nội và Hưng Yên. Nghiên cứu sử dụng thang đo tự báo cáo “Xung đột Đồng đẳng” (PCS). Kết quả cho thấy 99,4% học sinh báo cáo có hành vi g...

  • item.jpg
  • Journal Article


  • Authors: Tạ, Thị Thu Hiền; Nguyễn, Thị Thu Hương; Trần, Hữu Lượng; Nguyễn, Hữu Cương; Bùi, Thị Thu Thủy; Nguyễn, Hoà Huy; Trịnh, Thị Nhung; Nguyễn, Thị Kim Ánh; Vũ, Minh Phương (2021)

  • Đảm bảo và kiểm định chất lượng giáo dục là công cụ quản lý chất lượng quan trọng giúp các cơ sở giáo dục đại học, cơ quan quản lý Nhà nước và xã hội quản lý, giám sát chất lượng giáo dục đại học. Trong việc tổ chức hoạt động đảm bảo và kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục đại học ở Việt Nam, việc thống nhất quan điểm để đo lường mức độ đảm bảo chất lượng của cơ sở giáo dục đại học nhằm đưa ra các nhận định phù hợp đối với chất lượng của cơ sở giáo dục đại học là vấn đề không chỉ các cơ sở giáo dục đại học mà các tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục đặc biệt quan tâm. Bài viết này trình bày các vấn đề về công cụ đo lường mức độ đảm bảo chất lượng của cơ sở giáo dục đại học, quy trình ...

  • item.jpg
  • Journal Article


  • Authors: Nguyễn, Thị Như Mai; Trương, Thu Trang (2021)

  • Bài báo trình bày thực trạng biểu hiện hành vi hung tính của một số trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non thành phố Hà Nội có đối chiếu với ý kiến của giáo viên dạy trẻ và cha mẹ của trẻ thông qua quan sát, điều tra viết, phỏng vấn và nghiên cứu trường hợp. Hành vi hung tính của trẻ được nghiên cứu không nhiều nhưng rất cần được quan tâm do tính chất đặc biệt của nó làm ảnh hưởng không tốt đến bản thân trẻ và người xung quanh. Trẻ bộc lộ hung tính thông qua hành vi ngôn ngữ và phi ngôn ngữ, theo cách trực tiếp hoặc gián tiếp, trong đó thông qua hành vi phi ngôn ngữ một cách trực tiếp tới đối tượng nhiều hơn. Trẻ em trai có biểu hiện hành vi hung tính cao hơn nhưng không nhiều so với trẻ em gá...

  • item.jpg
  • Journal Article


  • Authors: Nguyễn, Thu Hường; Dương, Tuyết Hạnh; Lê, Thị Hường (2021)

  • Từ xưa đến nay, nhân loại phần lớn tích lũy và lưu truyền kiến thức thông qua nguồn tài liệu là sách. Tuy nhiên, hiện nay thực trạng “lười đọc sách” đang phổ biến trong giới trẻ. Đây cũng là một trong những nguyên nhân gây nên sự thụ động trong nghiên cứu và trong học tập của học sinh, sinh viên. Việc dạy trẻ đọc tiếng Việt ngay từ khi còn học ở cấp học mầm non giúp hình thành và phát triển khả năng đọc sách cho trẻ vẫn đang là vấn đề được quan tâm nhiều, ngay cả trong thực tiễn dạy học, cũng như trong nghiên cứu khoa học. Với mục tiêu chia sẻ những lợi ích của việc dạy trẻ mầm non biết đọc chữ tiếng Việt, bài viết trình bày kết quả nghiên cứu về khả năng đọc chữ của trẻ, qui trình dạ...

  • item.jpg
  • Journal Article


  • Authors: Nguyễn, Tân (2021)

  • Thực trạng tạo động lực làm việc cho giáo viên trường trung học phổ thông (THPT) được triển khai nghiên cứu tại 04 tỉnh thuộc khu vực Bắc Trung Bộ Việt Nam gồm Thừa Thiên Huế, Nghệ An, Thanh Hóa, Quảng Trị. Nghiên cứu dựa vào thuyết tạo động lực làm việc dựa trên sự tiến bộ của Amabile Kramer và mô hình quản lý nguồn nhân lực Harvard; cùng các phương pháp điều tra bằng bảng hỏi, phỏng vấn, chuyên gia và xử lý số liệu để đánh giá về thực trạng tạo động lực làm việc cho giáo viên của hiệu trưởng trường trung học phổ thông gồm 5 nội dung quản lý: i) hoạt động quan tâm đến lợi ích của các bên liên quan; ii) thực hiện hoạt động quản lý phù hợp với bối cảnh; iii) lựa chọn chính sách quản lý...

  • item.jpg
  • Journal Article


  • Authors: Vu, Thi Thu Hoai (2021)

  • This article investigated the general structure of teaching competencies and integrated teaching competencies of natural science teachers in high school education, the actual situation of integrated teaching in Vietnam and some other countries in the world, and the designing of assessment templates to recognize difficulties of natural science teachers in integrated teaching. It is shown that natural science teachers are facing various challenges in integrated teaching: a lack of professional knowledge and skills in building integrated topics and teaching with this approach, problems in putting integrated teaching techniques into practice. On this foundation, the article presents a pro...

  • item.jpg
  • Journal Article


  • Authors: Pham, Thi Thanh Hai; Doan, Nguyet Linh; Kusakabe, Tatsuya (2021)

  • Teachers working in rural areas need professional and teaching skills support. This study was conducted at the Lower Secondary School in Hanoi, Vietnam. This research introduces the policy of Professional Learning Communities to the teachers and it’s a practice at school. This paper shows a model to implement policies regarding the professional development of teachers at school. The results show that the school runs a good model of professional learning communities such as directing the development and implementation of school education plans and professional training activities. Professional Learning Communities is the target of the teachers at school developing teaching profession.<...

Collection's Items (Sorted by Submit Date in Descending order): 1 to 20 of 315