USSH - Conference Papers : [1615]

Follow this collection to receive daily e-mail notification of new additions
Collection's Items (Sorted by Submit Date in Descending order): 1 to 20 of 1615
  • item.jpg
  • Conference Paper


  • Authors: Trần, Văn Vịnh (2003)

  • Truyện kể về cuộc đời của Hoàng Chí Đạo. Đây là một nhân vật khá nổi tiếng và tàn ác. Quá trình xây dựng dinh thự của ông công phu từ mời thầy địa lý nổi tiếng đến thợ phu hàng nghìn người. Xây xong, rất nhiều thợ phu đã bị giết để giữ bí mật cho công trình. Lên Bang tá, ông thông đồng với Pháp để cai trị và vơ vét. Các con ông cũng chém giết lẫn nhau để tranh quyền, đoạt vị.

  • item.jpg
  • Conference Paper; Conference Paper


  • Authors: Đặng, Thị Yến; Đặng, Thị Yến (2003; 2003)

  • Hôm nay, sau 30 năm, thầy trò lớp Văn khóa 8 trường Đại học Tổng hợp Hà Nội trở lại nơi lớp sơ tán thời chiến tranh miền Bắc - Tràng Dương - Đại Từ - Thái Nguyên. Bao nhiêu kỷ niệm thời sinh viên lại ùa về. Ở đây, họ như sống lại thời trèo đèo, lội suối đến lớp, gặp lại những người dân địa phương hiền lành, tốt bụng đã giúp đỡ họ những năm còn khó khăn và đặc biệt vui mừng khi thấy vùng đất ngày càng phát triển giàu đẹp.

  • item.jpg
  • Conference Paper


  • Authors: Phan, Cung Việt (2003)

  • Câu chuyện kể về cuộc sống vụn vặt của những con người sống trong một khu tập thể. Mỗi người là một số phận, một nghề nghiệp khác nhau. Nhan đề câu chuyện toát lên một cuộc sống đầy vất vả, quẫn bách, muốn gào thét để thoát khỏi những áp lực dồn nén trong lòng của các nhân vật.

  • item.jpg
  • Conference Paper


  • Authors: Trần, Văn Vịnh (2003)

  • Từ trước đến nay đã có biết bao quan điểm về văn học nghệ thuật của các nhà triết học, mỹ học, lý luận phê bình văn học nghệ thuật, nhà văn và các văn nghệ sĩ. Có người nhấn mạnh tính nhận thức, cho văn học là tấm gương phản ánh xã hội. Có người nhấn mạnh tính giáo dục cho văn học "cải tạo thế giới", có người nhấn mạnh tính thẩm mỹ "văn học cứu cái đẹp của thế gian". Gần đây, nhiều người cho văn học thêm chức năng giải trí, thư giãn...

  • item.jpg
  • Conference Paper


  • Authors: Nguyễn, Văn Vĩnh (2003)

  • Tác phẩm được trích từ phóng sự trên những nẻo đường 4 nước châu Âu của tác giả Nguyễn Văn Vĩnh. Đối lập với nhiệt độ đặc trưng lạnh lẽo của vùng là tình người được sưởi ấm. Vì vậy, khi nói lời từ biệt với nhà ngoại giao Phần Lan tốt bụng, tác giả chỉ biết hy vọng được gặp lại người bạn đường tuyệt vời này.

  • item.jpg
  • Conference Paper


  • Authors: Trần, Quang Vinh (2003)

  • Trong thơ thi sĩ, mỗi mùa hoa đào nở người nông dân sống hòa hợp với đất trời, với tổ tiên, họ hàng, gia đình, với cộng đồng làng xã rồi sau đó sống với đồng ruộng, thời vụ.

  • item.jpg
  • Conference Paper


  • Authors: Trần, Quang Vinh (2003)

  • Thơ Tú Xương hay nói chuyện ăn, chuyện mặc của người Thành Nam, của làng Vị Hoàng. Toàn chuyện sành ăn, sành mặc. Nghèo nhưng vẫn giữ được phong lưu...

  • item.jpg
  • Conference Paper


  • Authors: Huỳnh, Văn Vân (2003)

  • Thực tế là mỗi hành động phản ánh nghệ thuật đều hàm chứa một hành động tác động thẩm mỹ, không cho phép ta quan niệm rằng ý đồ tác động này chỉ là một thứ phụ gia nhân tạo, một cái gì được lắp ghép thêm vào có tính chất tùy tiện, chủ quan tách khỏi tác phẩm nghệ thuật. Mặt khác, cũng không được quan niệm rằng tác phẩm nghệ thuật chỉ là sự minh họa cho một ý đồ, ý tưởng nào đó.

  • item.jpg
  • Conference Paper


  • Authors: Nguyễn, Văn Tỷ (2003)

  • Tác giả kể về kỷ niệm ngày nhận công tác tại Sài Gòn - nơi ông được sinh ra. Ông làm cho báo Sài Gòn Giải Phóng là tiếng nói cho nhân dân Sài Gòn - Gia Định. Mới đầu ngày thành lập, tòa soạn gặp rất nhiều khó khăn nhưng bằng sự chăm chỉ, nhiệt huyết yêu nghề và tình đoàn kết, số báo đầu tiên đã ra và tòa soạn ngày càng phát triển.

  • item.jpg
  • Conference Paper


  • Authors: Nguyễn, Văn Tỷ (2003)

  • Là hồi ức của tác giả về thời chiến tranh loạn lạc. Nhà đông con, mẹ mất sớm nên ngay từ nhỏ tác giả đã theo các anh công an trụ sở II vào chiến khu, rồi đi bộ đội địa phương tỉnh Gia Định Ninh và tập kết ra Bắc. Ông bị 2 năm bạo bệnh, sốt rét, cúm biến chứng, phổi bị nước. Tác giả tưởng mình không qua khỏi nhưng nhờ tình thương của các cộng sản đàn anh, ông đã từ cõi chết trở về.

  • item.jpg
  • Conference Paper


  • Authors: Nguyễn, Phú Trọng (2003)

  • Nhà thơ đã triệt để khai thác, sử dụng và phát triển một cách sáng tạo những tinh hoa của thơ ca dân gian cả về mặt nội dung tư tưởng lẫn hình thức biểu hiện. Tiếp thu văn học cổ truyền là để góp phần diễn tả một cách sinh động những tư tưởng tình cảm mới của thời đại, làm tăng tính chất dân tộc của các bài thơ, để cho thơ gần với quần chúng.

  • item.jpg
  • Conference Paper


  • Authors: Nguyễn, Phú Trọng (2003)

  • Hồi ức của Nguyễn Phú Trọng về thời sinh viên - lớp Văn khóa 8 trường Đại học Tổng hợp Hà Nội. Lớp của ông thật đặc biệt vì lớp rất đông - gần 130 người; lớp lại thường xuyên bị chuyển chỗ ở, chỗ học và lớp còn sơ tán lên tận Tràng Dương - Đại Từ - Thái Nguyên do chiến tranh phá hoại của Mỹ ở miền Bắc. Lớp học giỏi - lao động cừ - làm dân vận khéo - đóng kịch hay và sống với nhau thì đầy tình nghĩa.

  • item.jpg
  • Conference Paper


  • Authors: Nguyễn, Kim Trạch (2003)

  • Ngày ấy, Mỹ leo thang ném bom miền Bắc. Lớp Văn khóa 8 trường Đại học Tổng hợp Hà Nội sơ tán về Tràng Dương - Đại Từ - Thái Nguyên. 20 sinh viên được gọi đi B. Họ rất hào hứng, 10 người về thông tấn xã Việt Nam, còn lại ra chiến trường.

  • item.jpg
  • Conference Paper


  • Authors: Nguyễn, Kim Trạch (2003)

  • Bút ký kể về những ngày sơ tán của lớp Văn khóa 8 trường Đại học Tổng hợp Hà Nội tại Tràng Dương - Đại Từ - Thái Nguyên. Sơ tán về đây, thầy trò lại tiếp tục lên lớp. Chiến tranh vẫn không thể xua tan được không khí hào hứng học tập và nhiệt huyết tuổi trẻ.

  • item.jpg
  • Conference Paper


  • Authors: Trần, Đăng Khoa (2003)

  • Cũng phải thế thôi, Vũ thi sĩ ạ. Bác là người của thế hệ khác rồi. Bác chối từ cô đơn nhưng cô đơn lại không chối từ bác. Bởi bác là thi sĩ và quả thật, là thi sĩ, Vũ Duy Thông đi nhiều. Có khi anh ở giữa dâu đồi, với cảm giác rợn ngợp trước thiên nhiên kì vĩ.

  • item.jpg
  • Conference Paper


  • Authors: Vũ, Duy Thông (2003)

  • Tác phẩm là ký ức về thời sinh viên của lớp Văn khóa 8 trường Đại học Tổng hợp Hà Nội. Tác giả nhớ lại ngày còn bỡ ngỡ của những tân sinh viên; thời cùng nhau sơ tán cực khổ tại Tràng Dương - Đại Từ - Thái Nguyên; rồi đến thời trốn học đi B, tình nguyện ra chiến trường giết giặc. Qua nhiều năm, lớp có những người cực kỳ thành đạt trong công danh, sự nghiệp nhưng cũng có người kém số về quê chăn vit, nuôi gà. Thậm chí có những người vắn số mất sớm. Nhưng trên hết, lớp là một tập thể đoàn kết, trân trọng nhau và trân trọng quá khứ.

  • item.jpg
  • Conference Paper


  • Authors: Nguyễn, Huy Thông (2003)

  • Trở lại Đại Từ - Thái Nguyên, tác giả bồi hồi nhớ lại thời sinh viên - Lớp Văn khóa 8 trường Đại học Tổng hợp Hà Nội về đây sơ tán thời chiến tranh miền Bắc. Bao kỷ niệm thời học trò khó khăn, nghèo đói nhưng đầy ắp tiếng cười và tình thương lại ùa về trong tâm trí tác giả.

  • item.jpg
  • Conference Paper


  • Authors: Nguyễn, Huy Thông (2003)

  • Hoa cỏ may là hình ảnh rất giản dị chân quê nhưng đã làm nên biết bao bài thơ hay cho nền văn học Việt Nam: Lời thề cỏ may của Phạm Công Trứ, rồi trong thơ Nguyễn Bính, Tế Hanh (Tôi đi để mặc cỏ may, Hai bên bờ biếc găm dày quần tôi); Xuân Quỳnh (Khắp nẻo dăng đầy hoa cỏ may, Áo em sơ ý cỏ găm đầy)... và cả trong ca dao.

Collection's Items (Sorted by Submit Date in Descending order): 1 to 20 of 1615

USSH - Conference Papers : [1615]

Follow this collection to receive daily e-mail notification of new additions
Collection's Items (Sorted by Submit Date in Descending order): 1 to 20 of 1615
  • item.jpg
  • Conference Paper


  • Authors: Trần, Văn Vịnh (2003)

  • Truyện kể về cuộc đời của Hoàng Chí Đạo. Đây là một nhân vật khá nổi tiếng và tàn ác. Quá trình xây dựng dinh thự của ông công phu từ mời thầy địa lý nổi tiếng đến thợ phu hàng nghìn người. Xây xong, rất nhiều thợ phu đã bị giết để giữ bí mật cho công trình. Lên Bang tá, ông thông đồng với Pháp để cai trị và vơ vét. Các con ông cũng chém giết lẫn nhau để tranh quyền, đoạt vị.

  • item.jpg
  • Conference Paper; Conference Paper


  • Authors: Đặng, Thị Yến; Đặng, Thị Yến (2003; 2003)

  • Hôm nay, sau 30 năm, thầy trò lớp Văn khóa 8 trường Đại học Tổng hợp Hà Nội trở lại nơi lớp sơ tán thời chiến tranh miền Bắc - Tràng Dương - Đại Từ - Thái Nguyên. Bao nhiêu kỷ niệm thời sinh viên lại ùa về. Ở đây, họ như sống lại thời trèo đèo, lội suối đến lớp, gặp lại những người dân địa phương hiền lành, tốt bụng đã giúp đỡ họ những năm còn khó khăn và đặc biệt vui mừng khi thấy vùng đất ngày càng phát triển giàu đẹp.

  • item.jpg
  • Conference Paper


  • Authors: Phan, Cung Việt (2003)

  • Câu chuyện kể về cuộc sống vụn vặt của những con người sống trong một khu tập thể. Mỗi người là một số phận, một nghề nghiệp khác nhau. Nhan đề câu chuyện toát lên một cuộc sống đầy vất vả, quẫn bách, muốn gào thét để thoát khỏi những áp lực dồn nén trong lòng của các nhân vật.

  • item.jpg
  • Conference Paper


  • Authors: Trần, Văn Vịnh (2003)

  • Từ trước đến nay đã có biết bao quan điểm về văn học nghệ thuật của các nhà triết học, mỹ học, lý luận phê bình văn học nghệ thuật, nhà văn và các văn nghệ sĩ. Có người nhấn mạnh tính nhận thức, cho văn học là tấm gương phản ánh xã hội. Có người nhấn mạnh tính giáo dục cho văn học "cải tạo thế giới", có người nhấn mạnh tính thẩm mỹ "văn học cứu cái đẹp của thế gian". Gần đây, nhiều người cho văn học thêm chức năng giải trí, thư giãn...

  • item.jpg
  • Conference Paper


  • Authors: Nguyễn, Văn Vĩnh (2003)

  • Tác phẩm được trích từ phóng sự trên những nẻo đường 4 nước châu Âu của tác giả Nguyễn Văn Vĩnh. Đối lập với nhiệt độ đặc trưng lạnh lẽo của vùng là tình người được sưởi ấm. Vì vậy, khi nói lời từ biệt với nhà ngoại giao Phần Lan tốt bụng, tác giả chỉ biết hy vọng được gặp lại người bạn đường tuyệt vời này.

  • item.jpg
  • Conference Paper


  • Authors: Trần, Quang Vinh (2003)

  • Trong thơ thi sĩ, mỗi mùa hoa đào nở người nông dân sống hòa hợp với đất trời, với tổ tiên, họ hàng, gia đình, với cộng đồng làng xã rồi sau đó sống với đồng ruộng, thời vụ.

  • item.jpg
  • Conference Paper


  • Authors: Trần, Quang Vinh (2003)

  • Thơ Tú Xương hay nói chuyện ăn, chuyện mặc của người Thành Nam, của làng Vị Hoàng. Toàn chuyện sành ăn, sành mặc. Nghèo nhưng vẫn giữ được phong lưu...

  • item.jpg
  • Conference Paper


  • Authors: Huỳnh, Văn Vân (2003)

  • Thực tế là mỗi hành động phản ánh nghệ thuật đều hàm chứa một hành động tác động thẩm mỹ, không cho phép ta quan niệm rằng ý đồ tác động này chỉ là một thứ phụ gia nhân tạo, một cái gì được lắp ghép thêm vào có tính chất tùy tiện, chủ quan tách khỏi tác phẩm nghệ thuật. Mặt khác, cũng không được quan niệm rằng tác phẩm nghệ thuật chỉ là sự minh họa cho một ý đồ, ý tưởng nào đó.

  • item.jpg
  • Conference Paper


  • Authors: Nguyễn, Văn Tỷ (2003)

  • Tác giả kể về kỷ niệm ngày nhận công tác tại Sài Gòn - nơi ông được sinh ra. Ông làm cho báo Sài Gòn Giải Phóng là tiếng nói cho nhân dân Sài Gòn - Gia Định. Mới đầu ngày thành lập, tòa soạn gặp rất nhiều khó khăn nhưng bằng sự chăm chỉ, nhiệt huyết yêu nghề và tình đoàn kết, số báo đầu tiên đã ra và tòa soạn ngày càng phát triển.

  • item.jpg
  • Conference Paper


  • Authors: Nguyễn, Văn Tỷ (2003)

  • Là hồi ức của tác giả về thời chiến tranh loạn lạc. Nhà đông con, mẹ mất sớm nên ngay từ nhỏ tác giả đã theo các anh công an trụ sở II vào chiến khu, rồi đi bộ đội địa phương tỉnh Gia Định Ninh và tập kết ra Bắc. Ông bị 2 năm bạo bệnh, sốt rét, cúm biến chứng, phổi bị nước. Tác giả tưởng mình không qua khỏi nhưng nhờ tình thương của các cộng sản đàn anh, ông đã từ cõi chết trở về.

  • item.jpg
  • Conference Paper


  • Authors: Nguyễn, Phú Trọng (2003)

  • Nhà thơ đã triệt để khai thác, sử dụng và phát triển một cách sáng tạo những tinh hoa của thơ ca dân gian cả về mặt nội dung tư tưởng lẫn hình thức biểu hiện. Tiếp thu văn học cổ truyền là để góp phần diễn tả một cách sinh động những tư tưởng tình cảm mới của thời đại, làm tăng tính chất dân tộc của các bài thơ, để cho thơ gần với quần chúng.

  • item.jpg
  • Conference Paper


  • Authors: Nguyễn, Phú Trọng (2003)

  • Hồi ức của Nguyễn Phú Trọng về thời sinh viên - lớp Văn khóa 8 trường Đại học Tổng hợp Hà Nội. Lớp của ông thật đặc biệt vì lớp rất đông - gần 130 người; lớp lại thường xuyên bị chuyển chỗ ở, chỗ học và lớp còn sơ tán lên tận Tràng Dương - Đại Từ - Thái Nguyên do chiến tranh phá hoại của Mỹ ở miền Bắc. Lớp học giỏi - lao động cừ - làm dân vận khéo - đóng kịch hay và sống với nhau thì đầy tình nghĩa.

  • item.jpg
  • Conference Paper


  • Authors: Nguyễn, Kim Trạch (2003)

  • Ngày ấy, Mỹ leo thang ném bom miền Bắc. Lớp Văn khóa 8 trường Đại học Tổng hợp Hà Nội sơ tán về Tràng Dương - Đại Từ - Thái Nguyên. 20 sinh viên được gọi đi B. Họ rất hào hứng, 10 người về thông tấn xã Việt Nam, còn lại ra chiến trường.

  • item.jpg
  • Conference Paper


  • Authors: Nguyễn, Kim Trạch (2003)

  • Bút ký kể về những ngày sơ tán của lớp Văn khóa 8 trường Đại học Tổng hợp Hà Nội tại Tràng Dương - Đại Từ - Thái Nguyên. Sơ tán về đây, thầy trò lại tiếp tục lên lớp. Chiến tranh vẫn không thể xua tan được không khí hào hứng học tập và nhiệt huyết tuổi trẻ.

  • item.jpg
  • Conference Paper


  • Authors: Trần, Đăng Khoa (2003)

  • Cũng phải thế thôi, Vũ thi sĩ ạ. Bác là người của thế hệ khác rồi. Bác chối từ cô đơn nhưng cô đơn lại không chối từ bác. Bởi bác là thi sĩ và quả thật, là thi sĩ, Vũ Duy Thông đi nhiều. Có khi anh ở giữa dâu đồi, với cảm giác rợn ngợp trước thiên nhiên kì vĩ.

  • item.jpg
  • Conference Paper


  • Authors: Vũ, Duy Thông (2003)

  • Tác phẩm là ký ức về thời sinh viên của lớp Văn khóa 8 trường Đại học Tổng hợp Hà Nội. Tác giả nhớ lại ngày còn bỡ ngỡ của những tân sinh viên; thời cùng nhau sơ tán cực khổ tại Tràng Dương - Đại Từ - Thái Nguyên; rồi đến thời trốn học đi B, tình nguyện ra chiến trường giết giặc. Qua nhiều năm, lớp có những người cực kỳ thành đạt trong công danh, sự nghiệp nhưng cũng có người kém số về quê chăn vit, nuôi gà. Thậm chí có những người vắn số mất sớm. Nhưng trên hết, lớp là một tập thể đoàn kết, trân trọng nhau và trân trọng quá khứ.

  • item.jpg
  • Conference Paper


  • Authors: Nguyễn, Huy Thông (2003)

  • Trở lại Đại Từ - Thái Nguyên, tác giả bồi hồi nhớ lại thời sinh viên - Lớp Văn khóa 8 trường Đại học Tổng hợp Hà Nội về đây sơ tán thời chiến tranh miền Bắc. Bao kỷ niệm thời học trò khó khăn, nghèo đói nhưng đầy ắp tiếng cười và tình thương lại ùa về trong tâm trí tác giả.

  • item.jpg
  • Conference Paper


  • Authors: Nguyễn, Huy Thông (2003)

  • Hoa cỏ may là hình ảnh rất giản dị chân quê nhưng đã làm nên biết bao bài thơ hay cho nền văn học Việt Nam: Lời thề cỏ may của Phạm Công Trứ, rồi trong thơ Nguyễn Bính, Tế Hanh (Tôi đi để mặc cỏ may, Hai bên bờ biếc găm dày quần tôi); Xuân Quỳnh (Khắp nẻo dăng đầy hoa cỏ may, Áo em sơ ý cỏ găm đầy)... và cả trong ca dao.

Collection's Items (Sorted by Submit Date in Descending order): 1 to 20 of 1615