Collection's Items (Sorted by Submit Date in Descending order): 1 to 20 of 197
- Article
Authors: Ta, Hoa Phuong; Nguyen, Thuy Duong; Truong, Quang Hai; Bui, Van Dong (2016-03-28) - The Central Highlands in Vietnam are well known for their large basalt plateau and their natural touristic resources with impressive landforms, such as ancient volcanoes, lakes and waterfalls, which are the result of volcanic activities, and of which the waterfalls are especially spectacular scenically. The Dray Nur and Dray Sap waterfalls located on the Serepok River of Dak Lak and Dak Nong provinces, respectively, are remarkable landscapes with a significant aesthetic value. Not only are these waterfalls well known as tourist attractions, they are also noted for a system of impressive geological objects, including basalt columns beneath torrential waterfalls, contemporaneous columna...
|
- -
Authors: Bùi, Văn Tuấn (2014) - Đô thị hóa là hiện tượng tất yếu, khách quan và có tính toàn cầu với sự chuyển đổi mạnh mẽ trên các lĩnh vực kinh tế, xã hội, văn hoá của một vùng, một khu vực hay một đơn vị từ nông thôn sang thành thị. Ở các nước phát triển, đô thị đã trở thành nội dung chủ yếu của chiến lược phát triển đất nước, do đó nghiên cứu đô thị hóa phát triển mạnh mẽ với đủ mọi lĩnh vực nghiên cứu trong đó có Đô thị học, Xã hội học đô thị, kinh tế, địa lý, nhân học… Ở Việt Nam, nhất là từ khi đất nước thực hiện chính sách Đổi mới, nghiên cứu đô thị và đô thị hóa từ truyền thống đến hiện đại của các học giả trong nước có bước phát triển vượt bậc. Đối tượng nghiên cứu là toàn bộ đời sống đô thị, trên bình diệ...
|
- -
Authors: Nguyễn, Viết Thịnh; Đỗ, Thị Minh Đức (2014) - Ở nước ta, trong những thập kỉ từ 1979 đến nay, cứ 10 năm lại có một cuộc Tổng điều tra dân số (1979, 1989, 1999, 2009), và từ 1999 trở lại đây là Tổng điều tra dân số và nhà ở. Những thông số về dân số là quan trọng để có thể tích hợp được các chính sách dân số với các chính sách phát triển của cả nước và của từng vùng. Các thông số về dân số còn là “đầu vào” quan trọng trong việc quy hoạch tổng thể phát triển của từng ngành và từng vùng, trong đó có những ngành trực tiếp đến an sinh xã hội như giáo dục, y tế, bảo hiểm xã hội, lao động - việc làm... Trong bài này, chúng tôi chỉ phân tích khái quát những động thái mới của dân số liên quan đến gia tăng dân số tự nhiên và cơ cấu dân số ...
|
- -
Authors: Niimi, Tatsuya (2014) - Bài viết này tập trung nghiên cứu về vấn đề nêu trên và sự phát triển nhanh chóng của khu công nghiệp tại Việt Nam trong thời gian gần đây. Vì phát triển Khu công nghiệp (KCN) có thể đóng góp vào quá trình phát triển kinh tế bền vững của Việt Nam. Đến cuối năm 2007 đã có 183 KCN được thành lập với tổng diện tích đất tự nhiên là 43.687 ha, phân bố trên 54 tỉnh, thành phố của cả nước. Các dự án đầu tư nước ngoài (FDI) trong KCN, Khu kinh tế (KKT) thu hút được 42,3% tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam (2007)1 và KCN tiếp tục góp phần vào giải quyết việc làm, sử dụng hơn một triệu lao động trực tiếp trong năm 2007 (chiếm 2,45% tổng số lao động đang có việc làm năm 2006). Việ...
|
- -
Authors: Trương, Xuân Luận; Mamoru, Shibayama; Yonezawa, Go (2014) - Địa tin học (geoinformatics) - một ngành khoa học ghép, là khoa học sử dụng và phát triển trên cơ sở hạ tầng của khoa học thông tin để giải quyết các vấn đề về địa lý, khoa học Trái Đất và cả các vấn đề khoa học xã hội - nhân văn; liên quan đến rất nhiều nhánh khoa học kỹ thuật khác nhau. Địa tin học (ĐTH) kết hợp việc phân tích và mô hình hóa không gian, xây dựng cơ sở dữ liệu không gian, thiết kế hệ thống thông tin, tương tác giữa con người - máy tính và các công nghệ mạng. Công nghệ địa tin học bao gồm hệ thông tin địa lý (GIS), hệ thống định vị toàn cầu (GPS), viễn thám (RS), các mô hình số và hệ thống hỗ trợ quyết định không gian, thời gian (như là 4 chiều),... Để địa tin học phá...
|
- -
Authors: Phùng, Thị Thanh Lâm (2014) - Sau thời kỳ đổi mới, Hưng Yên là một trong những tỉnh có tốc độ tăng trưởng mạnh nhất trong cả nước. Sở dĩ có kết quả như vậy là xuất phát từ định hướng phát triển của tỉnh “Hưng Yên không thể làm giàu nếu chỉ dựa vào nông nghiệp và tiểu thủ công nghiệp mà phải tập trung cao độ để phát triển nhanh mạnh, vững chắc công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp làm động lực cho phát triển nông nghiệp, dịch vụ và các lĩnh vực khác”.1 Theo định hướng này, Hưng Yên có nhiều chính sách ưu tiên cho các nhà đầu tư, giảm dần quỹ đất sử dụng vào mục đích sản xuất nông nghiệp theo kiểu truyền thống. Đến hết tháng 4/2004, có 320 dự án đầu tư vào tỉnh với tổng số vốn đầu tư đăng ký lên tới 900 triệu USD, tro...
|
- -
Authors: Kurfürst, Sandra (2014) - Today’s urban ward of Ngọc Hà comprises a cluster of ancient villages that together constituted the so-called thập tam trại “13 farms”. Nowadays the former farms of Ngọc Hà, Hữu Tiệp and Đại Yen are located within the administrative boundaries of the ward. The urban ward of Ngọc Hà has a long history. During the Trần Dynasty, the city, then called Trung Kinh, consisted of 64 quarters. Under the rule of the Lê kings, the area was renamed phủ Phụng Thiên and comprised 2 districts with 36 quarters. During the Nguyễn Dynasty’s administration, phủ Phụng Thiên incorporated the two districts of Vĩnh Xương and Quãng Đức. Later, phủ Phụng Thiên was renamed thành phủ Hoài Đức, while Vĩnh Xương ...
|
- -
Authors: Đỗ, Kiên (2014) - Song song với quá trình đô thị hóa mạnh mẽ trong 2 thập kỷ gần đây, các đô thị vừa và nhỏ ở Việt Nam đang ở trong giai đoạn phát triển toàn diện mang tính đột biến cả về quy mô, tốc độ và chức năng, đem lại một diện mạo hoàn toàn mới cho đô thị Việt Nam. Thực tế này đặt ra một đòi hỏi khách quan về sự phát triển tương ứng của các thể chế quản lý và định hướng phát triển đô thị nói chung và đô thị vừa và nhỏ nói riêng ở Việt Nam. Hệ thống thể chế về đô thị của Nhà nước Việt Nam đang trong quá trình xây dựng và hoàn thiện đã tạo ra hành lang pháp lý cho công tác quản lý đô thị trong bối cảnh phát triển và hội nhập hiện nay. Tuy nhiên, hệ thống này còn có nhiều mặt hạn chế, biểu hiện sự ...
|
- -
Authors: Nguyễn, Cao Huần (2014) - Bài báo trình bày nội dung cách tiếp cận kinh tế sinh thái (đánh giá thích nghi sinh thái, tính bền vững môi trường, hiệu quả kinh tế, bền vững xã hội) trong nghiên cứu địa lý ứng dụng. Cách tiếp cận này được sử dụng trong đánh giá tổng hợp các tài nguyên thiên nhiên, điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội của lãnh thổ phục vụ cho mục đích xây dựng các mô hình kinh tế - sinh thái, quy hoạch và bảo vệ tài nguyên trên quan điểm phát triển bền vững.
|
- -
Authors: Trương, Quang Học (2014) - Biến đổi khí hậu (BĐKH) ngày càng hiện hữu rõ nét và tác động ngày càng khốc liệt tới tự nhiên và đời sống xã hội trên phạm vi toàn cầu. Trong những năm gần đây, thế giới đã chứng kiến những trận thiên tai khủng khiếp chưa từng có và theo dự đoán, trong tương lai, những thảm họa này còn tiếp tục xảy ra với mức độ khốc liệt hơn. Bên cạnh đó, các cuộc khủng hoảng về tài chính, năng lượng, vấn đề an ninh lương thực, suy thoái tài nguyên vẫn tiếp tục gia tăng, và cùng với cuộc khủng hoảng khí hậu đã trở thành những thách thức lớn nhất đối với tiến trình phát triển bền vững, với việc thực hiện các Mục tiêu Thiên niên kỷ, nhất là ở các nước đang phát triển và chịu những rủi ro nặng nề của B...
|
- -
Authors: Nguyễn, Hiệu; Đỗ, Trung Hiếu; Phạm, Xuân Cảnh; Trần, Phương Hà (2014) - Địa hình đồng bằng ven biển Thừa Thiên - Huế có độ dốc chung rất
nhỏ, nhiều nơi còn tồn tại các dải trũng giáp chân sườn đồi núi (nguyên là
các thế hệ đầm phá cổ). Phía đông của đồng bằng thường được giới hạn
với biển bởi đê cát thiên nhiên cao từ 5 - 8m đến vài chục mét, các cửa sông
đều hẹp và thường lại bị thu lại đáng kể vào mùa khô bởi sự kéo dài của
các doi cát biển. Với những đặc trưng địa hình như vậy, đới bờ biển tỉnh
Thừa - Thiên Huế tiềm ẩn nhiều tai biến nguy hiểm, như lũ lụt, xói lở bờ
sông, bờ biển…, và trong bối cảnh của sự biến đổi khí hậu toàn cầu, các tai
biến này có xu hướng gia tăng và diễn biến phức tạp hơn dưới tác động bởi
sự dâng lên của mực nước biển....
|
- -
Authors: Nguyễn, Hiền (2014) - Quy hoạch là công cụ quản lý nhà nước được áp dụng phổ biến. Bối cảnh quốc tế đang có nhiều diễn biến gắn với xu thế toàn cầu hóa, nội hàm quy hoạch cũng đang thay đổi thích ứng với thời đại, phù hợp với nhu cầu phát triển không gian bên trong và bên ngoài mỗi quốc gia.
|
- -
Authors: Trương, Quang Hải (2014) - Phát triển kinh tế là mục tiêu hàng đầu trong chính sách phát triển hiện nay của nhiều quốc gia trên thế giới, đặc biệt đối với một nước đang phát triển như Việt Nam. Du lịch với tư cách là một ngành quan trọng, mang lại nhiều lợi ích cho nền kinh tế, luôn được chú trọng phát triển. Tuy nhiên, tình trạng khai thác chưa hợp lý các nguồn tài nguyên du lịch ở nhiều nơi dẫn tới những tác động tiêu cực đến môi trường. Do vậy, trong những thập kỷ gần đây, việc phát triển kinh tế, trong đó có du lịch được đặt ra phải gắn liền với bảo tồn di sản và bảo vệ môi trường. Du lịch sinh thái là việc đi lại có trách nhiệm tới các khu vực thiên nhiên mà bảo tồn được môi trường và cải thiện phúc lợi ch...
|
- -
Authors: Đỗ, Thị Minh Đức (2014) - Quản lý tài nguyên ven biển là cơ sở để phát triển bền vững và góp phần giải quyết những vấn đề xã hội của lãnh thổ. Nếu quản lí tài nguyên không tốt có thể gây ra những xung đột trong sử dụng tài nguyên và phát triển lên thành xung đột trong xã hội. Ở dải ven biển có những hệ sinh thái cho năng suất cao, đa dạng nhưng cũng rất nhạy cảm và dễ bị tổn thương. Đây lại là nơi tập trung đông dân cư, và các hoạt động kinh tế đa dạng. Trong điều kiện phát triển nền kinh tế mở và khả năng chinh phục biển ngày càng lớn, đây là khu vực đang thu hút rất mạnh đầu tư, cơ cấu kinh tế chuyển dịch rõ nét, ngày càng phức tạp, nền kinh tế phát triển năng động nhưng cũng tiềm ẩn những yếu tố không chắc ...
|
- -
Authors: Vũ, Kim Chi; Nguyễn, Văn Lợi (2014) - Trong những năm gần đây, các vấn đề về phát triển bền vững khu vực nông thôn miền núi luôn được sự quan tâm của nhiều cấp, từ Trung ương đến địa phương nhằm đảm bảo phát triển kinh tế, đi kèm với bảo vệ và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên. Đặc biệt, trong bối cảnh biến đổi khí hậu toàn cầu, việc nghiên cứu về lịch sử sử dụng đất để tìm hiểu rõ các mức độ bền vững của việc sử dụng đất trong quá khứ nhằm định hướng sử dụng đất hợp lý trong tương lai luôn đặt ra những thách thức cho các nhà quản lý. Cuộc sống của người dân khu vực miền núi nói chung, người dân khu vực huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La nói riêng đa phần hoàn toàn phụ thuộc vào các hoạt động canh tác nông nghiệp, lâm nghi...
|
- -
Authors: Đặng, Văn Bào; Lê, Đức Tố; Nguyễn, Hiệu; Lê, Đức An (2014) - Du lịch được ví như là một ngành “công nghiệp không khói”, mang lại nhiều lợi ích cho con người, luôn là mục tiêu hàng đầu trong chính sách phát
triển của nhiều quốc gia trên thế giới, đặc biệt là đối với một nước đang phát triển như Việt Nam. Việc phát triển du lịch chủ yếu dựa trên cơ sở khai thác các nguồn tài nguyên sẵn có, cả tự nhiên và nhân văn. Tuy nhiên, việc khai thác các nguồn tài nguyên đó, nhiều lúc, nhiều nơi còn chưa hợp lý không những không khai thác hết tiềm năng của các dạng tài nguyên mà còn dẫn đến những tác động không tốt tới môi trường. Do vậy, trong những thập kỷ gần đây, vấn đề đặt ra là việc phát triển kinh tế, trong đó có du lịch phải gắn liền với bảo vệ môi...
|
- -
Authors: Trần, Quốc Vượng (2014) - Với Tô Lịch, một nhân vật nửa huyền thoại - nửa lịch sử, miền trung tâm Hà Nội là một làng quê trong buổi bình minh lịch sử, với xóm. Rừng bên bờ sông nhỏ sát bìa rừng, với gò đất - núi Nùng được xem là trung tâm vũ trụ, chốn Rốn Rồng (Long Đỗ), với vạn chài - Trại Cá Tươi ở ngã ba Tô giang – Nhị thủy. Làng quê với bóng cau, cây gạo, con thuyền, dòng sông… rất điển hình của văn hóa làng xóm Việt Nam. Với Nam Việt đế Lý Bí, lần đầu tiên Việt Nam xưng “đế một phương”, lần đầu tiên miền trung tâm Hà Nội có thành xây đắp (“thành Tô Lịch”), có chùa thờ Phật (chùa Khai Quốc – Mở nước nay là chùa Trấn Quốc), có một mô hình quân chủ Phật Giáo, vừa giống mà lại khác Trung Hoa, cháu nối tiếp ôn...
|
- -
Authors: Phạm, Hồng Tung (2014) - “Cộng đồng” là một khái niệm đã và đang được sử dụng khá rộng rãi trên văn đàn khoa học, trong nhiều lĩnh vực thuộc cả Khoa học Xã hội và Nhân văn, Khoa học Tự nhiên và khoa học sự sống, như sử học, văn hóa học, xã hội học, tâm lý học, triết học, nhân học, sinh học, nghiên cứu phát triển vv… Vì vậy, một yêu cầu khách quan đặt ra là phải có những cách định nghĩa về khái niệm “cộng đồng” để xây dựng được một định nghĩa vừa đảm bảo tính chặt chẽ, khoa học, vừa có tính công cụ hay tính “thao tác luận” (functionalist) cao, làm cơ sở và là công cụ cho những nghiên cứu về cộng đồng và các vấn đề có liên quan đến cộng đồng. Đây là một vấn đề đã được bàn thảo khá nhiều ở nước ngoài, song
còn ...
|
- -
Authors: Trần, Nho Thìn (2014) - -
|
- -
Authors: Takashi, Hasuda (2014) - Trong lịch sử Việt Nam, thế kỷ XVII là một thời kỳ nổi tếng ngoại thương sầm uất. Đặc biệt là sự phồn vinh của PhốHiến. Song, nguồn sử liệu Việt Nam không có nhiều thông tin về mậu dịch bằng đường biển nói chung. Cho nên, những công trình trước kia chủ yếu dựa vào sử liệu nước ngoài, đặc biệt là sử liệu phương Tây. Việc nghiên cứu ngoại thương đối với Nhật Bản cũng mang tính chất đó, hơn nữa là thếu khảo sát từ góc độ lịch sử Việt Nam vì hầu hết các công trình nghiên cứu đó [nhưIwao nm 1966, 1972; Nagazumi năm 1992 v.v...] là nghiên cứu từ góc độ lịch sử Nhật Bản.
|
Collection's Items (Sorted by Submit Date in Descending order): 1 to 20 of 197