CRES - Journal Papers : [234]

Follow this collection to receive daily e-mail notification of new additions
Collection's Items (Sorted by Submit Date in Descending order): 1 to 20 of 234
  • KY YEU DA DANG SINH HOC VA PTMN VIET NAM _Vo Quy.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Quý, Võ (2002)

  • ở nước ta, đồi núi chiếm khoảng 3/4 diện tích tự nhiên. Miền núi cũng là vùng hiện còn giữ được trên 90% diện tích rừng còn lại cả nước, trong đó có trên 70% tổng số loài động thực vật trên đất liền và trên 90% các loài động thực vật quý hiếm của cả nước. Miền núi là nơi cung cấp chính nguồn nước, thủy lực, gỗ, củi, các động vật hoang dã, cây thuốc và nhiều tài nguyên khoáng sản cho cả nước. Ước tính có 24 triệu người đang sinh sống tại miền núi, trong đó có khoảng hơn 1/3 là đồng bào của các dân tộc anh em. Tầng tầng, lớp lớp rừng núi, cây cỏ, muông thú, khoáng sản, địa hình và cả khí hậu đa dạng là nguồn tài nguyên hết sức quý giá, không những cho sự phát triển trong quá khứ, hiện ...

  • KY YEU DA DANG SINH HOC VA PTMN VIET NAM Vo Thanh Giang.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Gang, Vo Thanh (2002)

  • Trong vài năm gần đây, nền lâm nghiệp Việt Nam đang bước vào giai đoạn phát triển mới. Năm 1998, Chính phủ đó bắt đầu mở rộng việc thực hiện Chương trinh 5 triệu hecta rừng. Từ đầu năm 2000, Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển Nông thôn đó hoàn thành xõy dựng Chiến lược Quốc gia về Phát triển Rừng từ 2001 đến 2010, hướng tới “đẩy mạnh bảo vệ, phục hồi và phát triển rừng để tăng cường chức năng bảo vệ mụi trường, đỏp ứng các nhu cầu phát triển kinh tế-xó hội, gúp phần xúa đúi giảm nghèo, nâng cao đời sống của đồng bào dõn tộc thiểu số sinh sống ở các vùng rừng này, tạo nền tảng quốc phũng vững chắc”. Chương trình hỗ trợ ngành lâm nghiệp với sự tham gia của trên 19 tổ chức tài trợ quốc t...

  • KY YEU DA DANG SINH HOC VA PTMN VIET NAM - Bac Cuc.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Cuc, Le Trong (2002)

  • Hội thảo về môi trường và phát triển của Liên hợp quốc tổ chức tại Rio de Janairo vào năm 1992, được coi như “cuộc họp thượng đỉnh của Trái đất”, đã công bố Công ước Đa dạng sinh học (ĐDSH). Lịch trình 21 là kết quả quan trọng khác của một chương trình hành động quốc tế có mục đích nhằm mang đến sự phát triển bền vững hơn cho thế kỷ 21, đó là sự phát triển vừa tôn trọng môi trường vừa đạt được các mục đích kinh tế, xã hội hiện tại và tương lai. Hơn 160 chính phủ ký vào công ước nhận trách nhiệm bảo tồn đa dạng sinh học, sử dụng tài nguyên sinh học một cách bền vững và cùng chia sẻ công bằng lợi ích thu được từ đó. Đa dạng sinh học là sự giàu có, phong phú các nguồn gen, các loài và ...

  • Phạm Thế Thư, Yvan Betteral, Bùi Thị Việt Hà & Nguyễn Đăng Ngãi - Cat Bà & Long Chau Islands.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Phạm, Thế Thư; Yvan, Betteral; Bùi, Thị Việt Hà; Nguyễn, Đăng Ngãi (2012)

  • Hệ sinh thái rạn san hô có vai trò quan trọng trong bảo tồn đa dạng sinh học (ĐDSH), tuy nhiên, sự phát triển của san hô đang phải đối mặt nhiều thách thức, trong đó, có sự thay đổi môi trường sống do các hoạt động nhân tác, đặc biệt là vùng ven biển và tác động tiềm tàng của biến đổi khí hậu (BĐKH) (như hiện tượng san hô chết trắng…). Vì vậy, nghiên cứu chức năng của quần xã vi khuẩn trên san hô, nhằm xem xét vai trò của chúng với sức khỏe san hô và trong khả năng chống chịu và thích nghi của san hô đối với những thay đổi của môi trường. Do đó, để góp phần làm sáng tỏ vấn đề trên, thí nghiệm đĩa sinh thái (Biolog Ecoplate) về khả năng hấp thụ và chuyển hóa 31 hợp chất hữu cơ thuộc 6 ...

  • Phan Văn Mạch, Đỗ Thị Thu Hiền & Lê Xuân Tuấn - Climate Change in Dong THap.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Phan, Văn Mạch; Đỗ, Thị Thu Hiền; Lê, Xuân Tuấn (2012)

  • Thị trấn Tràm Chim, huyện Tam Nông, Đồng Tháp là nơi tập trung hệ sinh thái khá đa dạng và phong phú, nhất là hệ sinh thái đất ngập nước với 328 thực vật bậc cao có mạch, phân bố trong các kiểu thảm thực vật như: Đầm Sen, đồng lúa Ma, đồng cỏ Năng, đồng cỏ Mồm, Lác nước, thảm rừng Tràm, thảm cây lương thực, thực phẩm, thảm cây ăn quả, cây bóng mát khu dân cư. 231 loài Chim phân bố phân bố khắp các sinh cảnh, trong đó có tới 18 loài chim quý hiếm; 17 loài Thú, trong đó có 4 loài thú quý hiếm; 50 loài Bò sát, Ếch nhái với 10 loài quý hiếm được ghi trong Sách Đỏ Việt Nam năm 2007. Chúng phân bố rải rác tại những khu vực không có hoặc tập trung dân cư thưa thớt trong khu vực, nhất là tại ...

  • Nguyễn Đức Thế & Chu Thế Cường - Challenges for marine turtle conservation in VN.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Nguyễn, Đức Thế; Chu, Thế Cường (2012)

  • Việt Nam có năm loài Rùa biển phân bố với bốn loài sinh sản và một loài chỉ kiếm ăn tại vùng biển của Việt Nam. Trong đó, loài Vích (Chelonia mydas) là loài có số lượng nhiều nhất, đồng thời Vích mẹ sinh sản tại khu vực Côn Đảo với khoảng 350 cá thể hàng năm, chiếm 80% của cả vùng biển Việt Nam. Nghiên cứu nhiệt độ ấp trứng Rùa biển tại Côn Đảo cho thấy, nhiệt độ trong tổ trứng chịu ảnh hưởng rất lớn từ nhiệt độ, điều kiện môi trường và vị trí tổ trứng. Do nhiệt độ ấp trứng quyết định tỷ lệ giới tính con non sinh, vì vậy việc di chuyển các tổ trứng từ bãi cát lên bể ấp có ảnh hưởng đến cân bằng giới tính tự nhiên, làm tăng tỷ lệ con cái sinh ra tại Côn Đảo. Nhiệt độ ấp trung bình tron...

  • Phạm Văn Hiếu & Lê Xuân Tuấn - Con Co Island Marine Protected Area in Quang Tri Province.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Phạm, Văn Hiếu; Lê, Xuân Tuấn (2012)

  • Báo cáo trình bày các kết quả nghiên cứu trong khuôn khổ đề tài Khoa học và Công nghệ cấp Bộ Tài nguyên và Môi trường: “Nghiên cứu, xây dựng các chỉ thị môi trường các đảo Việt Nam, áp dụng thử nghiệm tại đảo Cồn Cỏ, Quảng Trị” thực hiện trong 2 năm 2011-2012. Kết quả nghiên cứu phân tích và đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường nước biển và những tác động đến Khu bảo tồn biển đảo Cồn Cỏ tỉnh Quảng Trị, phục vụ công tác bảo tồn nguồn lợi thủy sản, các hệ sinh thái biển và nâng cao chất lượng cuộc sống cho cộng đồng dân cư địa phương. Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy chỉ số RQtt được tính bởi các thông số muối dinh dưỡng, NO3-, NH4+, PO43-, theo hai tiêu chuẩn giới hạn cho phép: (1...

  • Nguyễn Văn QUân & Chu Thế Cường - Key Marine Ecosystems.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Nguyễn, Văn Quân; Chu, Thế Cường (2012)

  • Quần đảo Cát Bà được Tổ chức UNESCO công nhận là Khu Dự trữ Sinh quyển Thế giới vào năm 2004 bởi những vẻ đẹp ngoại hạng về cảnh quan và sự đa dạng cao, tính nguyên vẹn của các hệ sinh thái trên cạn và hệ sinh thái biển. Các hệ sinh thái biển phân bố ở khu vực Cát Bà được đại diện bởi 3 hệ sinh thái biển nhiệt đới điển hình là san hô, cỏ biển và rừng ngập mặn. Chúng cung cấp nơi sinh cư cho 1.357 loài sinh vật biển sống kèm theo và cung cấp các dịch vụ hệ sinh thái quan trọng cho các cộng đồng dân cư địa phương. Mặc dù có nhiều tác động tới sức khỏe của các hệ sinh thái biển trong khu vực, biến đổi khí hậu được đánh giá là có tác động nguy hại nhất ở quy mô lớn, cùng với các yếu tố t...

  • Nguyễn Hoàng Trí - The Rapid Assessment of ecological connectively of world biosphere reserves in VN.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Nguyễn, Hoàng Trí (2012)

  • Báo cáo này trình bày kết quả nghiên cứu và đề xuất một phương pháp đánh giá nhanh được thực hiện trên 8 khu dự trữ sinh quyển thế giới tại Việt Nam, đáp ứng nhu cầu thực tế quản lý các khu dự trữ sinh quyển, nhằm nâng cao hiệu quả bảo tồn đa dạng sinh học. Phương pháp đánh giá nhanh tính kết nối sinh thái (Ecological Connectivity) dựa trên sự lựa chọn và cho điểm các nhân tố điều kiện môi trường sống, bao gồm: diện tích, sự có mặt của con người, đa dạng sinh học, nhu cầu kết nối, dạng kết nối, phân tầng thực vật và thực vật bản địa. Để dễ dàng cho việc so sánh, đánh giá giữa các khu dự trữ sinh quyển, mỗi nhân tố được cho điểm từ thấp nhất (1) đến cao nhất (8) theo thang 1-8. Hiệu qu...

  • Đặng Huy Huỳnh - Policy proposals.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Đặng, Huy Huỳnh (2012)

  • Hiện nay, đa dạng sinh học ở Việt Nam đang bị suy giảm nghiêm trọng. Đây là điều mà các nhà quản lý, các nhà khoa học lo lắng. Mặc dù chính phủ và các bộ ngành liên quan đã có nhiều nỗ lực trong việc ban hành và thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến bảo tồn đa dạng sinh học, nhưng các hoạt động phá rừng, săn bắn và buôn bán trái phép động vật hoang dã vẫn xảy ra ở một số địa phương. Việc chấm dứt các hoạt động trái phép này, bảo tồn và duy trì đa dạng sinh học là nhiệm vụ cấp bách, đặc biệt trong bối cảnh biến đổi khí hậu toàn cầu. Trên cơ sở khoa học và thực tiễn, bài báo đã đề xuất một số chính sách liên quan đến quản lý và sử dụng bền vững đa dạng sinh học hướng tớ...

  • 29. Huong uoc.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Đinh, Thị Hà Giang; Trương, Quang Ngọc (2011)

  • Căn cứ thông tư số 70/2007-TT-BNN ngày 1/8/2007 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, nhân dân trong thôn, bản xã Xuân Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ đã xây dựng quy ước bảo vệ và phất triền rừng trên địa bàn thôn, bản của mình. Từ đó đến nay, hương ước bảo vệ rừng đã được xây dựng thành công ở tất cả các thôn, bản vùng lõi (năm 2008), và một số thôn, bản ở các xã vùng đệm của Vườn quốc gia (VQG) Xuân Sơn. Đây là kết quả bước đâu của sự nghiệp xã hội hóa công tác bảo tồn tại VQG Xuân Sơn khi xây dựng trách nhiệm đến từng hộ gia đình - tế bào của xã hội.

  • 32 Tiep can dich vu he sinh thai va danh doi giua cac dich vu.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Hoàng Văn Thắng; Trần Chí Trung (2012)

  • Dịch vụ hệ sinh thái (HST) là các lợi ích mà HST mang lại cho con người. Các lợi ích đó chia làm các nhóm: Dịch vụ cung cấp như thực phẩm và nước; Dịch vụ hỗ trợ như hình thành đất và chu trình dinh dưỡng; Dịch vụ điều tiết như: điều tiết lũ lụt, hạn hán, chống xói mòn đất và dịch bệnh; Dịch vụ du lịch và văn hóa như: giá trị du lịch, giải trí, nghiên cứu, tôn giáo và các lợi ích phi vật chất khác. Để khai thác các lợi ích đó, con người đã đưa ra các sự lựa chọn hay quyết định về quản lý liên quan đến các HST. Do đó, các quyết định hay sự lựa chọn về quản lý thường làm thay đổi chức năng và dịch vụ mà HST cung cấp. Thuật ngữ đánh đổi dịch vụ HST cũng đang trở nên phổ biến trên ...

  • Tách chiết DNA Le Duc Minh.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Lê Đức Minh; Dương Thúy Hà; Nguyễn Văn Thành; Nguyễn Mạnh Hà; Đinh Đoàn Long; Đỗ Tước; Nguyễn Đình Hải (2013)

  • Điều tra các loài động vật nguy cấp và khó tiếp cận là một thách thức trong nghiên cứu đa dạng sinh học có sử dụng các phương pháp điều tra truyền thống. Thực tế này đòi hỏi cần có những phương pháp nghiên cứu mới để tăng hiệu quả điều tra. Gần đây, với sự tiến bộ của công nghệ sinh học, phương pháp điều tra sử dụng kỹ thuật sinh học phân tử đã ngày càng trở nên phổ biến và hứa hẹn có nhiều ứng dụng mới và trong nhiều trường hợp có thể trợ giúp những phương pháp điều tra truyền thống. Tuy nhiên, một trong những khó khăn cơ bản của phương pháp điều tra sử dụng kỹ thuật sinh học phân tử là những mẫu thu được trên thực địa thường có chất lượng thấp, khó chiết tách và nhân dòng DNA....

  • Đánh giá giám sát Tăng trưởng xanh.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Võ Thanh Sơn (2014)

  • TTX được coi là một con đường phù hợp nhất để phát triển bền vững mà nhiều nước trên thế giới đang theo đuổi, trong đó có Việt Nam. Tuy nhiên, việc đo đạc, đánh giá thực hiện TTX là một tiến trình đa dạng và phức tạp. Bài viết tổng hợp các vấn đề thực tiễn trên thế giới về nội dung và các Chỉ số đánh giá giám sát TTX của các tổ chức quốc tế, đặc biệt là các quốc gia thuộc Tổ chức Hợp tác Kinh tế và Phát triển (OECD) theo các nội dung về Hiệu suất TN&MT; Nền tảng tài sản thiên nhiên; Chất lượng cuộc sống về môi trường; Cơ hội kinh tế và phản hồi chính sách. Trên cơ sở xem xét mục tiêu và nội dung thực hiện chiến lược TTX của Việt Nam và những kinh nghiệm trên thế giới, một bộ Chỉ số/ch...

  • Chuc nang dich vu RNM.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Nguyễn Thị Kim Cúc; Đỗ Văn Chính (2014)

  • Rừng ngập mặn (RNM) là một phần cấu thành của hệ sinh thái ven biển Việt Nam. Đại Hợp là một xã nằm ở ven biển huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng đã thực hiện tái trồng RNM từ năm 1998. Đến nay, xã có gần 1000 ha diện tích rừng trưởng thành và đã đem lại giá trị nhiều mặt cho xã hội và cộng đồng dân cư trong vùng. Để đánh giá chức năng và dịch vụ của RNM trồng tại vùng nghiên cứu, nhóm tác giả đã kết hợp giữa đánh giá định tính (phỏng vấn những người nắm thông tin chính, thảo luận nhóm, thăm thực địa) và phương pháp đánh giá định lượng (điều tra phỏng vấn tại hộ gia đình, đánh giá dữ liệu định lượng) kết hợp với phân tích tác động, đánh giá không những dựa trên những giá trị ...

  • Sinh kế thích ứng.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Hoàng Thị Ngọc Hà; Trương Quang Học (2015)

  • Nghiên cứu Triển khai sinh kế thích ứng với biến đổi khí hậu (BĐKH) được tiến hành tại quận Ngô Quyền, huyện Tiên Lãng và huyện Cát Hải, (Hải Phòng),huyện Tiền Hải (Thái Bình), huyện Giao Thủy (Nam Định) trong giai đoạn từ năm 2013 - 2014. Qua gần 1 năm triển khai, nghiên cứu đã đạt một số kết quả như: Đào tạo được hơn 100 tập huấn viên nòng cốt về Giảm nhẹ rủi ro thiên tai, thích ứng BĐKH và đánh giá tính dễ bị tổn thương, năng lực ứng phó thảm họa; Các tập huấn viên nòng cốt đã đánh giá được tính dễ bị tổn thương do BĐKH và năng lực ứng phó với thảm họa của địa phương; Xây dựng kế hoạch hành động quản lý rủi ro thiên tai và ứng phó BĐKH; Đề xuất mô hình sinh kế thích ứng với BĐKH ch...

Collection's Items (Sorted by Submit Date in Descending order): 1 to 20 of 234

CRES - Journal Papers : [234]

Follow this collection to receive daily e-mail notification of new additions
Collection's Items (Sorted by Submit Date in Descending order): 1 to 20 of 234
  • KY YEU DA DANG SINH HOC VA PTMN VIET NAM _Vo Quy.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Quý, Võ (2002)

  • ở nước ta, đồi núi chiếm khoảng 3/4 diện tích tự nhiên. Miền núi cũng là vùng hiện còn giữ được trên 90% diện tích rừng còn lại cả nước, trong đó có trên 70% tổng số loài động thực vật trên đất liền và trên 90% các loài động thực vật quý hiếm của cả nước. Miền núi là nơi cung cấp chính nguồn nước, thủy lực, gỗ, củi, các động vật hoang dã, cây thuốc và nhiều tài nguyên khoáng sản cho cả nước. Ước tính có 24 triệu người đang sinh sống tại miền núi, trong đó có khoảng hơn 1/3 là đồng bào của các dân tộc anh em. Tầng tầng, lớp lớp rừng núi, cây cỏ, muông thú, khoáng sản, địa hình và cả khí hậu đa dạng là nguồn tài nguyên hết sức quý giá, không những cho sự phát triển trong quá khứ, hiện ...

  • KY YEU DA DANG SINH HOC VA PTMN VIET NAM Vo Thanh Giang.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Gang, Vo Thanh (2002)

  • Trong vài năm gần đây, nền lâm nghiệp Việt Nam đang bước vào giai đoạn phát triển mới. Năm 1998, Chính phủ đó bắt đầu mở rộng việc thực hiện Chương trinh 5 triệu hecta rừng. Từ đầu năm 2000, Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển Nông thôn đó hoàn thành xõy dựng Chiến lược Quốc gia về Phát triển Rừng từ 2001 đến 2010, hướng tới “đẩy mạnh bảo vệ, phục hồi và phát triển rừng để tăng cường chức năng bảo vệ mụi trường, đỏp ứng các nhu cầu phát triển kinh tế-xó hội, gúp phần xúa đúi giảm nghèo, nâng cao đời sống của đồng bào dõn tộc thiểu số sinh sống ở các vùng rừng này, tạo nền tảng quốc phũng vững chắc”. Chương trình hỗ trợ ngành lâm nghiệp với sự tham gia của trên 19 tổ chức tài trợ quốc t...

  • KY YEU DA DANG SINH HOC VA PTMN VIET NAM - Bac Cuc.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Cuc, Le Trong (2002)

  • Hội thảo về môi trường và phát triển của Liên hợp quốc tổ chức tại Rio de Janairo vào năm 1992, được coi như “cuộc họp thượng đỉnh của Trái đất”, đã công bố Công ước Đa dạng sinh học (ĐDSH). Lịch trình 21 là kết quả quan trọng khác của một chương trình hành động quốc tế có mục đích nhằm mang đến sự phát triển bền vững hơn cho thế kỷ 21, đó là sự phát triển vừa tôn trọng môi trường vừa đạt được các mục đích kinh tế, xã hội hiện tại và tương lai. Hơn 160 chính phủ ký vào công ước nhận trách nhiệm bảo tồn đa dạng sinh học, sử dụng tài nguyên sinh học một cách bền vững và cùng chia sẻ công bằng lợi ích thu được từ đó. Đa dạng sinh học là sự giàu có, phong phú các nguồn gen, các loài và ...

  • Phạm Thế Thư, Yvan Betteral, Bùi Thị Việt Hà & Nguyễn Đăng Ngãi - Cat Bà & Long Chau Islands.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Phạm, Thế Thư; Yvan, Betteral; Bùi, Thị Việt Hà; Nguyễn, Đăng Ngãi (2012)

  • Hệ sinh thái rạn san hô có vai trò quan trọng trong bảo tồn đa dạng sinh học (ĐDSH), tuy nhiên, sự phát triển của san hô đang phải đối mặt nhiều thách thức, trong đó, có sự thay đổi môi trường sống do các hoạt động nhân tác, đặc biệt là vùng ven biển và tác động tiềm tàng của biến đổi khí hậu (BĐKH) (như hiện tượng san hô chết trắng…). Vì vậy, nghiên cứu chức năng của quần xã vi khuẩn trên san hô, nhằm xem xét vai trò của chúng với sức khỏe san hô và trong khả năng chống chịu và thích nghi của san hô đối với những thay đổi của môi trường. Do đó, để góp phần làm sáng tỏ vấn đề trên, thí nghiệm đĩa sinh thái (Biolog Ecoplate) về khả năng hấp thụ và chuyển hóa 31 hợp chất hữu cơ thuộc 6 ...

  • Phan Văn Mạch, Đỗ Thị Thu Hiền & Lê Xuân Tuấn - Climate Change in Dong THap.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Phan, Văn Mạch; Đỗ, Thị Thu Hiền; Lê, Xuân Tuấn (2012)

  • Thị trấn Tràm Chim, huyện Tam Nông, Đồng Tháp là nơi tập trung hệ sinh thái khá đa dạng và phong phú, nhất là hệ sinh thái đất ngập nước với 328 thực vật bậc cao có mạch, phân bố trong các kiểu thảm thực vật như: Đầm Sen, đồng lúa Ma, đồng cỏ Năng, đồng cỏ Mồm, Lác nước, thảm rừng Tràm, thảm cây lương thực, thực phẩm, thảm cây ăn quả, cây bóng mát khu dân cư. 231 loài Chim phân bố phân bố khắp các sinh cảnh, trong đó có tới 18 loài chim quý hiếm; 17 loài Thú, trong đó có 4 loài thú quý hiếm; 50 loài Bò sát, Ếch nhái với 10 loài quý hiếm được ghi trong Sách Đỏ Việt Nam năm 2007. Chúng phân bố rải rác tại những khu vực không có hoặc tập trung dân cư thưa thớt trong khu vực, nhất là tại ...

  • Nguyễn Đức Thế & Chu Thế Cường - Challenges for marine turtle conservation in VN.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Nguyễn, Đức Thế; Chu, Thế Cường (2012)

  • Việt Nam có năm loài Rùa biển phân bố với bốn loài sinh sản và một loài chỉ kiếm ăn tại vùng biển của Việt Nam. Trong đó, loài Vích (Chelonia mydas) là loài có số lượng nhiều nhất, đồng thời Vích mẹ sinh sản tại khu vực Côn Đảo với khoảng 350 cá thể hàng năm, chiếm 80% của cả vùng biển Việt Nam. Nghiên cứu nhiệt độ ấp trứng Rùa biển tại Côn Đảo cho thấy, nhiệt độ trong tổ trứng chịu ảnh hưởng rất lớn từ nhiệt độ, điều kiện môi trường và vị trí tổ trứng. Do nhiệt độ ấp trứng quyết định tỷ lệ giới tính con non sinh, vì vậy việc di chuyển các tổ trứng từ bãi cát lên bể ấp có ảnh hưởng đến cân bằng giới tính tự nhiên, làm tăng tỷ lệ con cái sinh ra tại Côn Đảo. Nhiệt độ ấp trung bình tron...

  • Phạm Văn Hiếu & Lê Xuân Tuấn - Con Co Island Marine Protected Area in Quang Tri Province.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Phạm, Văn Hiếu; Lê, Xuân Tuấn (2012)

  • Báo cáo trình bày các kết quả nghiên cứu trong khuôn khổ đề tài Khoa học và Công nghệ cấp Bộ Tài nguyên và Môi trường: “Nghiên cứu, xây dựng các chỉ thị môi trường các đảo Việt Nam, áp dụng thử nghiệm tại đảo Cồn Cỏ, Quảng Trị” thực hiện trong 2 năm 2011-2012. Kết quả nghiên cứu phân tích và đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường nước biển và những tác động đến Khu bảo tồn biển đảo Cồn Cỏ tỉnh Quảng Trị, phục vụ công tác bảo tồn nguồn lợi thủy sản, các hệ sinh thái biển và nâng cao chất lượng cuộc sống cho cộng đồng dân cư địa phương. Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy chỉ số RQtt được tính bởi các thông số muối dinh dưỡng, NO3-, NH4+, PO43-, theo hai tiêu chuẩn giới hạn cho phép: (1...

  • Nguyễn Văn QUân & Chu Thế Cường - Key Marine Ecosystems.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Nguyễn, Văn Quân; Chu, Thế Cường (2012)

  • Quần đảo Cát Bà được Tổ chức UNESCO công nhận là Khu Dự trữ Sinh quyển Thế giới vào năm 2004 bởi những vẻ đẹp ngoại hạng về cảnh quan và sự đa dạng cao, tính nguyên vẹn của các hệ sinh thái trên cạn và hệ sinh thái biển. Các hệ sinh thái biển phân bố ở khu vực Cát Bà được đại diện bởi 3 hệ sinh thái biển nhiệt đới điển hình là san hô, cỏ biển và rừng ngập mặn. Chúng cung cấp nơi sinh cư cho 1.357 loài sinh vật biển sống kèm theo và cung cấp các dịch vụ hệ sinh thái quan trọng cho các cộng đồng dân cư địa phương. Mặc dù có nhiều tác động tới sức khỏe của các hệ sinh thái biển trong khu vực, biến đổi khí hậu được đánh giá là có tác động nguy hại nhất ở quy mô lớn, cùng với các yếu tố t...

  • Nguyễn Hoàng Trí - The Rapid Assessment of ecological connectively of world biosphere reserves in VN.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Nguyễn, Hoàng Trí (2012)

  • Báo cáo này trình bày kết quả nghiên cứu và đề xuất một phương pháp đánh giá nhanh được thực hiện trên 8 khu dự trữ sinh quyển thế giới tại Việt Nam, đáp ứng nhu cầu thực tế quản lý các khu dự trữ sinh quyển, nhằm nâng cao hiệu quả bảo tồn đa dạng sinh học. Phương pháp đánh giá nhanh tính kết nối sinh thái (Ecological Connectivity) dựa trên sự lựa chọn và cho điểm các nhân tố điều kiện môi trường sống, bao gồm: diện tích, sự có mặt của con người, đa dạng sinh học, nhu cầu kết nối, dạng kết nối, phân tầng thực vật và thực vật bản địa. Để dễ dàng cho việc so sánh, đánh giá giữa các khu dự trữ sinh quyển, mỗi nhân tố được cho điểm từ thấp nhất (1) đến cao nhất (8) theo thang 1-8. Hiệu qu...

  • Đặng Huy Huỳnh - Policy proposals.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Đặng, Huy Huỳnh (2012)

  • Hiện nay, đa dạng sinh học ở Việt Nam đang bị suy giảm nghiêm trọng. Đây là điều mà các nhà quản lý, các nhà khoa học lo lắng. Mặc dù chính phủ và các bộ ngành liên quan đã có nhiều nỗ lực trong việc ban hành và thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến bảo tồn đa dạng sinh học, nhưng các hoạt động phá rừng, săn bắn và buôn bán trái phép động vật hoang dã vẫn xảy ra ở một số địa phương. Việc chấm dứt các hoạt động trái phép này, bảo tồn và duy trì đa dạng sinh học là nhiệm vụ cấp bách, đặc biệt trong bối cảnh biến đổi khí hậu toàn cầu. Trên cơ sở khoa học và thực tiễn, bài báo đã đề xuất một số chính sách liên quan đến quản lý và sử dụng bền vững đa dạng sinh học hướng tớ...

  • 29. Huong uoc.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Đinh, Thị Hà Giang; Trương, Quang Ngọc (2011)

  • Căn cứ thông tư số 70/2007-TT-BNN ngày 1/8/2007 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, nhân dân trong thôn, bản xã Xuân Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ đã xây dựng quy ước bảo vệ và phất triền rừng trên địa bàn thôn, bản của mình. Từ đó đến nay, hương ước bảo vệ rừng đã được xây dựng thành công ở tất cả các thôn, bản vùng lõi (năm 2008), và một số thôn, bản ở các xã vùng đệm của Vườn quốc gia (VQG) Xuân Sơn. Đây là kết quả bước đâu của sự nghiệp xã hội hóa công tác bảo tồn tại VQG Xuân Sơn khi xây dựng trách nhiệm đến từng hộ gia đình - tế bào của xã hội.

  • 32 Tiep can dich vu he sinh thai va danh doi giua cac dich vu.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Hoàng Văn Thắng; Trần Chí Trung (2012)

  • Dịch vụ hệ sinh thái (HST) là các lợi ích mà HST mang lại cho con người. Các lợi ích đó chia làm các nhóm: Dịch vụ cung cấp như thực phẩm và nước; Dịch vụ hỗ trợ như hình thành đất và chu trình dinh dưỡng; Dịch vụ điều tiết như: điều tiết lũ lụt, hạn hán, chống xói mòn đất và dịch bệnh; Dịch vụ du lịch và văn hóa như: giá trị du lịch, giải trí, nghiên cứu, tôn giáo và các lợi ích phi vật chất khác. Để khai thác các lợi ích đó, con người đã đưa ra các sự lựa chọn hay quyết định về quản lý liên quan đến các HST. Do đó, các quyết định hay sự lựa chọn về quản lý thường làm thay đổi chức năng và dịch vụ mà HST cung cấp. Thuật ngữ đánh đổi dịch vụ HST cũng đang trở nên phổ biến trên ...

  • Tách chiết DNA Le Duc Minh.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Lê Đức Minh; Dương Thúy Hà; Nguyễn Văn Thành; Nguyễn Mạnh Hà; Đinh Đoàn Long; Đỗ Tước; Nguyễn Đình Hải (2013)

  • Điều tra các loài động vật nguy cấp và khó tiếp cận là một thách thức trong nghiên cứu đa dạng sinh học có sử dụng các phương pháp điều tra truyền thống. Thực tế này đòi hỏi cần có những phương pháp nghiên cứu mới để tăng hiệu quả điều tra. Gần đây, với sự tiến bộ của công nghệ sinh học, phương pháp điều tra sử dụng kỹ thuật sinh học phân tử đã ngày càng trở nên phổ biến và hứa hẹn có nhiều ứng dụng mới và trong nhiều trường hợp có thể trợ giúp những phương pháp điều tra truyền thống. Tuy nhiên, một trong những khó khăn cơ bản của phương pháp điều tra sử dụng kỹ thuật sinh học phân tử là những mẫu thu được trên thực địa thường có chất lượng thấp, khó chiết tách và nhân dòng DNA....

  • Đánh giá giám sát Tăng trưởng xanh.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Võ Thanh Sơn (2014)

  • TTX được coi là một con đường phù hợp nhất để phát triển bền vững mà nhiều nước trên thế giới đang theo đuổi, trong đó có Việt Nam. Tuy nhiên, việc đo đạc, đánh giá thực hiện TTX là một tiến trình đa dạng và phức tạp. Bài viết tổng hợp các vấn đề thực tiễn trên thế giới về nội dung và các Chỉ số đánh giá giám sát TTX của các tổ chức quốc tế, đặc biệt là các quốc gia thuộc Tổ chức Hợp tác Kinh tế và Phát triển (OECD) theo các nội dung về Hiệu suất TN&MT; Nền tảng tài sản thiên nhiên; Chất lượng cuộc sống về môi trường; Cơ hội kinh tế và phản hồi chính sách. Trên cơ sở xem xét mục tiêu và nội dung thực hiện chiến lược TTX của Việt Nam và những kinh nghiệm trên thế giới, một bộ Chỉ số/ch...

  • Chuc nang dich vu RNM.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Nguyễn Thị Kim Cúc; Đỗ Văn Chính (2014)

  • Rừng ngập mặn (RNM) là một phần cấu thành của hệ sinh thái ven biển Việt Nam. Đại Hợp là một xã nằm ở ven biển huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng đã thực hiện tái trồng RNM từ năm 1998. Đến nay, xã có gần 1000 ha diện tích rừng trưởng thành và đã đem lại giá trị nhiều mặt cho xã hội và cộng đồng dân cư trong vùng. Để đánh giá chức năng và dịch vụ của RNM trồng tại vùng nghiên cứu, nhóm tác giả đã kết hợp giữa đánh giá định tính (phỏng vấn những người nắm thông tin chính, thảo luận nhóm, thăm thực địa) và phương pháp đánh giá định lượng (điều tra phỏng vấn tại hộ gia đình, đánh giá dữ liệu định lượng) kết hợp với phân tích tác động, đánh giá không những dựa trên những giá trị ...

  • Sinh kế thích ứng.pdf.jpg
  • Article


  • Authors: Hoàng Thị Ngọc Hà; Trương Quang Học (2015)

  • Nghiên cứu Triển khai sinh kế thích ứng với biến đổi khí hậu (BĐKH) được tiến hành tại quận Ngô Quyền, huyện Tiên Lãng và huyện Cát Hải, (Hải Phòng),huyện Tiền Hải (Thái Bình), huyện Giao Thủy (Nam Định) trong giai đoạn từ năm 2013 - 2014. Qua gần 1 năm triển khai, nghiên cứu đã đạt một số kết quả như: Đào tạo được hơn 100 tập huấn viên nòng cốt về Giảm nhẹ rủi ro thiên tai, thích ứng BĐKH và đánh giá tính dễ bị tổn thương, năng lực ứng phó thảm họa; Các tập huấn viên nòng cốt đã đánh giá được tính dễ bị tổn thương do BĐKH và năng lực ứng phó với thảm họa của địa phương; Xây dựng kế hoạch hành động quản lý rủi ro thiên tai và ứng phó BĐKH; Đề xuất mô hình sinh kế thích ứng với BĐKH ch...

Collection's Items (Sorted by Submit Date in Descending order): 1 to 20 of 234